Danh mục

THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG SẢN part 6

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 283.35 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

FORCEPS LẤY THAIMỤC TIÊUSau khi học xong bài này, sinh viên sẽ có khả năng: 1. Mô tả được các bộ phận của forceps 2. Liệt kê được tác dụng của forceps 3. Phân tích được chỉ định và điều kiện đặt forceps 4. Thực hành được đúng kỹ thuật làm Forceps lấy thai trên mô hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG SẢN part 6 FORCEPS LẤY THAIMỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, sinh viên sẽ có khả năng: 1. Mô tả được các bộ phận của forceps 2. Liệt kê được tác dụng của forceps 3. Phân tích được chỉ định và điều kiện đặt forceps 4. Thực hành được đúng kỹ thuật làm Forceps lấy thai trên mô hình.1. Mô tả Forceps Tarnier1.1. Bộ phận kẹp - Cành trái là cành được cầm bằng tay trái, cành trái có một chốt để khớp vớicành phải - Cành phải được cầm bằng tay phải, cành phải có một khuyết để khớp với cànhtrái Mỗi cành Forceps đều có chiều cong đầu, chiều cong chậu và gồm: - Thìa Forceps cong và dài, rỗng ở giữa (mắt thìa) - Cán (chuối) - Đoạn khớp ở giữa.1.2. Bộ phận Kéo gầm: - 2 cần để nối bộ phận cặp với bộ phận Kéo (râu tôm) - Bộ phận Kéo chính thức.2. Tác dụng của Forceps - Tác dụng chính: Kẹp và Kéo. - Tác dụng phụ: quay, cúi, nghiêng ngửa.2.1. Kẹp và kết2.1.1. Cách kẹp đối xứng Hai thìa của forceps ôm lấy 2 bướu đỉnh của thai nhi và hướng theo đường kínhchăm cầm. Một bờ thìa ở trước vành tai, một bờ thìa ở sau đuối mắt, cửa sổ thìa tươngứng với xương đỉnh và xương gò má, gốc thìa ở về phía xương chẩm, đầu thìa ở trêncầm.2.1.2. Kẹp không đối xứng 59 Một thìa ở trên xương trán, một thìa ở xương chũm (kiểu trán - chùm đặt trongkiểu thế chăm chậu trái ngang và chăm chậu phải ngang).2.1.3. Kẹp trong ngôi mặt Kẹp theo kiểu đối xứng hướng theo đường kính chăm cầm, khác với kẹp forcepstrong ngôi chỏm là đầu thìa ở về phía xương chẩm, gốc của thìa ở về phía mỏm cằm. Cặp trong ngôi ngược: Đặt forceps hướng theo đường kính chẩm cằm. Kiểu này ngày nay không đặt Kéo: Kéo tốt là kéo theo đúng cơ chế đẻ nghĩa là đúng trục xuống, trục sổ của ngôithai, Kéo đều tay, từ từ, Kéo bằng sức của các cơ cẳng tay để có thể hãm lại khi cần.2.2. Tác dụng quay, cúi, nghiêng ngửa: ít làm. Nguyên tắc cơ bản của quay là phải quay xung quanh trục của thìa forceps cùngvới đầu thai nhi để tránh gây thương tổn cho mẹ và thai.3. Điều kiện làm Forceps. - Thai phải sống - Ngôi phải lọt trung bình hoặc thấp - Phải là ngôi có thể đẻ được đường dưới. - Khung chậu và thai nhi phải tương xứng. - Cổ tử cung phải mở hết. - Ối đã vỡ hoặc bấm ối4. Chỉ định Forceps4.1. Về phía mẹ - Chuyển dạ kéo dài, cơn co tử cung yếu, mẹ mệt, thời gian sổ thai > 1 giờ - Cuộc đẻ bị ngừng trệ vì: + Khung chậu giới hạn + Hẹp eo giữa và eo dưới - Doạ vỡ tử cung: ngôi đã lọt - Tử cung có sẹo mổ cũ. - Thai phụ bị kích động, kêu la vật vã.4.2. Các bệnh lý của mẹ Người mẹ có những bệnh tránh phải rặn hoặc tránh để xảy ra tai biến: Các bệnhtim: hẹp, hở hai lá, suy tim.60 - Các bệnh phổi: lao phổi tiến triển, tâm phế mãn, viêm phổi, hen phế quản. - Các bệnh thận: viêm thận mãn, cao huyết áp. - Nhiễm độc thai nghén, sản giật, tiền sản giật. - Xơ gan, viêm gan virus. - Các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính: thương hàn, sốt rét.... - Các bệnh thần kinh: động kinh, tâm thần phân liệt. - Rau bong non. Các bệnh nội tiết: basedow, đái tháo đường.4.3. Về phía con - Suy thai nhịp chậm. - Thai non tháng, thai yếu, thai nhỏ. - Đầu có bướu thanh huyết. - Ngôi không cúi và không ngửa tốt. - Ngôi không quay được. - Thai to.5. Kĩ thuật đặt5.1. Chuẩn bị. - Chuẩn bị sản phụ: + Vệ sinh + Hồi sức mẹ và thai + Theo dõi thai - Chuẩn bị thầy thuốc: vô khuẩn - Chuẩn bị dụng cụ: bộ forceps, bộ dụng cụ đỡ đẻ, bộ dụng cụ cắt khâu tầng sinhmôn, bông băng, cồn iod loãng, găng tay, máy hút nhớt làm lưu thông đường hô hấp...tất cả phải vô khuẩn5.2. Kĩ thuật Thì l: Kiểm tra lần cuối trước khi đặt về ngôi, thế, kiểu thế chỉ định và điều kiệnđặt forceps. Thì 2: Đặt Forceps - Đặt cành đầu tiên (cành sau): nghĩa là cành ở hõm xương cùng. Dùng 4 ngóntay cho vào âm đạo, tìm mốc là tai thai nhi. Hướng cho thìa Forceps vào vị trí định đặt,tốt nhất là hướng cho thìa Forceps theo đường kính chăm cầm (tránh kẹp vào cổ tử 61cung). Thìa Forceps ôm lấy bướu đỉnh và tai thai nhi. Có 3 cách cầm Forceps: + Cầm theo kiểu cầm dao găm. + Cầm theo kiểu cầm bút. + Cầm theo kiểu cầm acse trong chơi đàn vĩ cầm - Đặt cành 2 (cành trước) Dùng 2 hoặc 4 ngón tay hướng cành 2 vào vị tả sao cho khớp được với cành 1nếu không khớp được phải sửa cành 2, không được sửa cành 1 Đối với ngôi lọt theo đường kính chéo trái, ta đặt cành trái trước, ngôi lọt theođường kính chéo phải ta đặt cành phải trước. Thì 3: Kiểm tra lại cách đặt Thì 4: Khớp và Kéo: Khớp 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: