Thực thi quyền phụ nữ ở Việt Nam - Tiếp cận từ mục tiêu phát triển bền vững
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 367.73 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thực thi quyền phụ nữ ở Việt Nam - Tiếp cận từ mục tiêu phát triển bền vững" đưa ra quan niệm, thực chất và nội dung thực hiện quyền phụ nữ ở Việt Nam, chỉ ra sự tác động của SDGs đến việc thực thi quyền phụ nữ trong quá trình toàn cầu hóa. Bằng phương pháp nghiên cứu tiếp cận từ Mục tiêu phát triển bền vững, tác giả phân tích tính tất yếu khách quan cần phải thực hiện triệt để quyền phụ nữ như đã cam kết, đồng thời, kiến nghị, đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu này ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực thi quyền phụ nữ ở Việt Nam - Tiếp cận từ mục tiêu phát triển bền vữngKhoa học xã hội với sự phát triển bền vững THỰC THI QUYỀN PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM - TIẾP CẬN TỪ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Trần Quốc Cường Tóm tắt: Thực thi quyền phụ nữ là nội dung thứ 3 trong Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ(MDG), là mục tiêu thứ 5 trong Chương trình nghị sự 2030 vì Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs)đối với tất cả các quốc gia trong cộng đồng Liên Hợp quốc. Tại Việt Nam, bảo đảm quyền phụ nữ làcam kết để thực hiện có hiệu quả mục tiêu này. Mục tiêu nghiên cứu của bài báo là đưa ra quan niệm,thực chất và nội dung thực hiện quyền phụ nữ ở Việt Nam, chỉ ra sư tác động của SDGs đến việc thựcthi quyền phụ nữ trong quá trình toàn cầu hóa. Bằng phương pháp nghiên cứu tiếp cận từ Mục tiêuphát triển bền vững, tác giả phân tích tính tất yếu khách quan cần phải thực hiện triệt để quyền phụnữ như đã cam kết, đồng thời, kiến nghị, đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả mụctiêu này ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển bền vững. Từ khóa: Phụ nữ, phát triển bền vững, thiên niên kỷ, Liên Hợp quốc, SDGs. 1. MỞ ĐẦU Nghiên cứu về thực hiện quyền phụ nữ ở Việt Nam cho đến nay đã có nhiều công trình công bốở nhiều cách tiếp cận khác nhau như: Tiếp cận từ góc độ Hồ Chí Minh học, tiếp cận từ chính trị học,khoa học gia đình và giới,… tuy nhiên, tiếp cận từ Mục tiêu phát triển bền vững như trong Chươngtrình nghị sự 2030 đã nêu thì chưa có công trình nào nghiên cứu với tính chất độc lập cả về lý luận vàthực tiễn. Bài viết này, một mặt tiếp tục bổ sung về mặt lý luận và thực tiễn đối với công tác bảo đảmquyền phụ nữ ở Việt Nam trong tiến trình thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững, mặt khác, còn là“vũ khí” sắc bén để đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc của các thế lựcthù địch, phản động trong và ngoài nước về vấn đề dân tộc, nhân quyền và dân chủ của con người nóichung và phụ nữ nói riêng. Thực hiện quyền phụ nữ ở Việt Nam chịu sự tác động rất lớn từ việc thựcthi các cam kết trong Mục tiêu phát triển bền vững, SDGs chi phối đến việc xác định quan điểm, yêucầu, phương hướng và hệ thống của các nhóm giải pháp mà Đảng, Nhà nước đề ra 2. NỘI DUNG 2.1. Thực chất vấn đề quyền phụ nữ trong Mục tiêu phát triển bền vững * Quyền phụ nữ Quyền phụ nữ, xét trên phương diện lý luận, đó là những tư tưởng, điều luật, hoặc những ràngbuộc, cam kết về pháp lý nhằm đấu tranh cho quyền bình đẳng của nữ giới so với nam giới. Trênphương diện hoạt động thực tiễn, quyền phụ nữ là những hành động, phong trào nữ quyền đấu tranhgiành bình quyền cho nữ giới về các phương diện chính trị, kinh tế, giáo dục, sức khỏe, văn hóa xã Trung tá, TS. Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Quân sự. 275 Trường Đại học Mỏ - Địa chấthội và nhiều lĩnh vực khác. Do đó, quyền phụ nữ là sự ý thức về bình đẳng trên cơ sở giới, chỉ quyềnlợi về chính trị - xã hội của người phụ nữ thông qua những hoạt động đấu tranh trong lĩnh vực chínhtrị và xã hội, qua đó phụ nữ đòi lại những lợi ích chính đáng của mình để đạt đến sự bình đẳng vớinam giới1. Thứ nhất, quyền phụ nữ luôn là những quyền vốn đã có, tự nhiên của con người và những quyềnđó chỉ có ở con người mới có, đó là những bảo đảm pháp lý mang tính toàn cầu và có tác dụng bảo vệnhững cá nhân và những nhóm chống lại hành động hoặc là sự bỏ mặc, gây tổn hại đến nhân phẩm,đạo đức của phụ nữ. Thứ hai, quyền phụ nữ là những đặc quyền được pháp luật thừa nhận, điều chỉnh, đó là cácquyền lợi về bình đẳng giới, quyền không bị phân biệt đối xử trong mọi lĩnh vực. Hay nói cách khác,người phụ nữ luôn có quyền quyết định bất cứ việc gì thuộc về họ mà pháp luật bảo vệ như: Quyềnđược sống, quyền tôn trọng danh dự, quyền bất khả xâm phạm danh dự, về thân thể, về tự do ngônluận, về tự do chính kiến và tự do tín ngưỡng; quyền được làm việc và nhận mức lương bình đẳng,công bằng với nam giới; quyền nắm giữ tài sản riêng, quyền được tiếp nhận giáo dục và phục vụ trongquân đội. * Mục tiêu phát triển bền vững Mục tiêu phát triển bền vững viết tắt là SDG (Sustainable Development Goals) hay thường gọilà mục tiêu toàn cầu đó là những mục tiêu phổ quát được xây dựng và hình thành nhằm chấm dứt tìnhtrạng đói nghèo, bảo vệ hành tinh sống, cam kết rằng tất cả mọi người trên trái đất đều được hưởngnền hòa bình, thịnh vượng vào năm 2030 trong mỗi quốc gia là thành viên của Liên Hiệp quốc (LHQ).Trên thực tế, các Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) đóng vai trò là tập hợp từ những chỉ tiêu vàmục tiêu mới, hầu hết góp m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực thi quyền phụ nữ ở Việt Nam - Tiếp cận từ mục tiêu phát triển bền vữngKhoa học xã hội với sự phát triển bền vững THỰC THI QUYỀN PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM - TIẾP CẬN TỪ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Trần Quốc Cường Tóm tắt: Thực thi quyền phụ nữ là nội dung thứ 3 trong Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ(MDG), là mục tiêu thứ 5 trong Chương trình nghị sự 2030 vì Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs)đối với tất cả các quốc gia trong cộng đồng Liên Hợp quốc. Tại Việt Nam, bảo đảm quyền phụ nữ làcam kết để thực hiện có hiệu quả mục tiêu này. Mục tiêu nghiên cứu của bài báo là đưa ra quan niệm,thực chất và nội dung thực hiện quyền phụ nữ ở Việt Nam, chỉ ra sư tác động của SDGs đến việc thựcthi quyền phụ nữ trong quá trình toàn cầu hóa. Bằng phương pháp nghiên cứu tiếp cận từ Mục tiêuphát triển bền vững, tác giả phân tích tính tất yếu khách quan cần phải thực hiện triệt để quyền phụnữ như đã cam kết, đồng thời, kiến nghị, đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả mụctiêu này ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển bền vững. Từ khóa: Phụ nữ, phát triển bền vững, thiên niên kỷ, Liên Hợp quốc, SDGs. 1. MỞ ĐẦU Nghiên cứu về thực hiện quyền phụ nữ ở Việt Nam cho đến nay đã có nhiều công trình công bốở nhiều cách tiếp cận khác nhau như: Tiếp cận từ góc độ Hồ Chí Minh học, tiếp cận từ chính trị học,khoa học gia đình và giới,… tuy nhiên, tiếp cận từ Mục tiêu phát triển bền vững như trong Chươngtrình nghị sự 2030 đã nêu thì chưa có công trình nào nghiên cứu với tính chất độc lập cả về lý luận vàthực tiễn. Bài viết này, một mặt tiếp tục bổ sung về mặt lý luận và thực tiễn đối với công tác bảo đảmquyền phụ nữ ở Việt Nam trong tiến trình thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững, mặt khác, còn là“vũ khí” sắc bén để đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc của các thế lựcthù địch, phản động trong và ngoài nước về vấn đề dân tộc, nhân quyền và dân chủ của con người nóichung và phụ nữ nói riêng. Thực hiện quyền phụ nữ ở Việt Nam chịu sự tác động rất lớn từ việc thựcthi các cam kết trong Mục tiêu phát triển bền vững, SDGs chi phối đến việc xác định quan điểm, yêucầu, phương hướng và hệ thống của các nhóm giải pháp mà Đảng, Nhà nước đề ra 2. NỘI DUNG 2.1. Thực chất vấn đề quyền phụ nữ trong Mục tiêu phát triển bền vững * Quyền phụ nữ Quyền phụ nữ, xét trên phương diện lý luận, đó là những tư tưởng, điều luật, hoặc những ràngbuộc, cam kết về pháp lý nhằm đấu tranh cho quyền bình đẳng của nữ giới so với nam giới. Trênphương diện hoạt động thực tiễn, quyền phụ nữ là những hành động, phong trào nữ quyền đấu tranhgiành bình quyền cho nữ giới về các phương diện chính trị, kinh tế, giáo dục, sức khỏe, văn hóa xã Trung tá, TS. Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Quân sự. 275 Trường Đại học Mỏ - Địa chấthội và nhiều lĩnh vực khác. Do đó, quyền phụ nữ là sự ý thức về bình đẳng trên cơ sở giới, chỉ quyềnlợi về chính trị - xã hội của người phụ nữ thông qua những hoạt động đấu tranh trong lĩnh vực chínhtrị và xã hội, qua đó phụ nữ đòi lại những lợi ích chính đáng của mình để đạt đến sự bình đẳng vớinam giới1. Thứ nhất, quyền phụ nữ luôn là những quyền vốn đã có, tự nhiên của con người và những quyềnđó chỉ có ở con người mới có, đó là những bảo đảm pháp lý mang tính toàn cầu và có tác dụng bảo vệnhững cá nhân và những nhóm chống lại hành động hoặc là sự bỏ mặc, gây tổn hại đến nhân phẩm,đạo đức của phụ nữ. Thứ hai, quyền phụ nữ là những đặc quyền được pháp luật thừa nhận, điều chỉnh, đó là cácquyền lợi về bình đẳng giới, quyền không bị phân biệt đối xử trong mọi lĩnh vực. Hay nói cách khác,người phụ nữ luôn có quyền quyết định bất cứ việc gì thuộc về họ mà pháp luật bảo vệ như: Quyềnđược sống, quyền tôn trọng danh dự, quyền bất khả xâm phạm danh dự, về thân thể, về tự do ngônluận, về tự do chính kiến và tự do tín ngưỡng; quyền được làm việc và nhận mức lương bình đẳng,công bằng với nam giới; quyền nắm giữ tài sản riêng, quyền được tiếp nhận giáo dục và phục vụ trongquân đội. * Mục tiêu phát triển bền vững Mục tiêu phát triển bền vững viết tắt là SDG (Sustainable Development Goals) hay thường gọilà mục tiêu toàn cầu đó là những mục tiêu phổ quát được xây dựng và hình thành nhằm chấm dứt tìnhtrạng đói nghèo, bảo vệ hành tinh sống, cam kết rằng tất cả mọi người trên trái đất đều được hưởngnền hòa bình, thịnh vượng vào năm 2030 trong mỗi quốc gia là thành viên của Liên Hiệp quốc (LHQ).Trên thực tế, các Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) đóng vai trò là tập hợp từ những chỉ tiêu vàmục tiêu mới, hầu hết góp m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững Quyền phụ nữ Thực thi quyền phụ nữ Phát triển bền vững Quá trình toàn cầu hóaTài liệu liên quan:
-
342 trang 350 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 326 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 321 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 213 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 146 0 0