Thực trạng an ninh lương thực tại vùng đầm phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở Việt Nam, với sự gia tăng dân số, sự thu hẹp diện tích nông nghiệp và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu..., mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia rất có thể sẽ bị ảnh hưởng. Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai thuộc địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có vị trí địa lý phức tạp thường xuyên chịu tác động của biến đổi khí hậu thông qua các biểu hiện thời tiết cực đoan như lũ lụt, bão, sạt lở, nước biển dâng, xâm thực. Bài viết trình bày việc tìm hiểu thực trạng an ninh lương thực tại vùng đầm phá Tam Giang và một số yếu tố liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng an ninh lương thực tại vùng đầm phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 3, tập 10/2020 Thực trạng an ninh lương thực tại vùng đầm phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế Hoàng Thị Bạch Yến1,2, Hồ Thị Thanh Tâm2, Trần Thị Táo1, Bùi Thị Phương Anh1, Võ Văn Minh Quân1 (1) Bộ môn Dinh dưỡng - An toàn thực phẩm, Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược, Đại học Huế (2) Khoa Dinh dưỡng tiết chế, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Ở Việt Nam, với sự gia tăng dân số, sự thu hẹp diện tích nông nghiệp và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu..., mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia rất có thể sẽ bị ảnh hưởng. Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai thuộc địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có vị trí địa lý phức tạp thường xuyên chịu tác động của biến đổi khí hậu thông qua các biểu hiện thời tiết cực đoan như lũ lụt, bão, sạt lở, nước biển dâng, xâm thực. Đây là những yếu tố nguy cơ đẩy người dân vào vòng xoáy an ninh lương thực. Mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng an ninh lương thực tại vùng đầm phá Tam Giang và một số yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 441 hộ gia đình có hộ khẩu tại khu vực nghiên cứu. Đánh giá tình trạng mất an ninh lương thực của hộ gia đình dựa vào 9 câu hỏi thuộc bộ câu hỏi HFIAS. Đo các chỉ số nhân trắc (cân nặng, chiều cao) để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người cao tuổi và trẻ em thuộc hộ gia đình nghiên cứu. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng mất an ninh lương thực thông qua bộ câu hỏi soạn sẵn. Kết quả: Tỷ lệ mất an ninh lương thực của hộ gia đình trong 4 tuần và 12 tháng qua lần lượt là 45,4% và 51,5%. Kinh tế và nợ là 2 yếu tố liên quan đến tình hình mất an ninh lương thực (pTạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 3, tập 10/2020 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn loại trừ Theo định nghĩa của Tổ chức Lương Nông Liên - Những hộ không có người nào có mặt sau 3 lần Hiệp Quốc: An ninh lương thực (ANLT) là mọi người nghiên cứu viên đến nhà có quyền tiếp cận các thực phẩm một cách an toàn, - Những hộ đi làm ăn xa bổ dưỡng, đẩy đủ mọi lúc mọi nơi để duy trì cuộc - Những đối tượng không thể đo các chỉ số nhân sống khỏe mạnh và năng động [2]. Hiện nay, thế giới trắc. đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng nghiêm 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu trọng về ANLT theo nghĩa toàn diện nhất của nó. Có Địa điểm nghiên cứu: vùng đầm phá Tam Giang, thể thấy hàng loạt vấn đề có liên quan đến quy mô tỉnh Thừa Thiên Huế và cường độ của tình trạng đói và mất an ninh lương Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9 đến tháng 10 thực đã nảy sinh như suy dinh dưỡng, thiệt hại về năm 2018 kinh tế, tiếp cận với đầu tư và hỗ trợ công, sức khỏe 2.3. Phương pháp nghiên cứu và hạnh phúc của người dân…[10]. Theo một nghiên 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu cứu ở Iran năm 2017 cho thấy: Khoảng một nửa Mô tả cắt ngang, nghiên cứu định lượng dân số bị mất an ninh lương thực. Ở Việt Nam, an 2.3.2. Cỡ mẫu ninh lương thực tương đối được đảm bảo, nhưng Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng một trong tương lai, với sự gia tăng dân số, sự thu hẹp tỷ lệ trong quần thể [4]: diện tích nông nghiệp và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu..., mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia rất có thể sẽ bị ảnh hưởng [1]. Thừa Thiên Huế là tỉnh ven biển miền Trung Việt Nam, trong những n =Z2(1-α/2) . năm gần đây, Thừa Thiên Huế là một trong những Trong đó: địa phương chịu nhiều thiên tai với các hiện tượng - p = 0,5 như bão và lũ lụt kéo dài. Hệ đầm phá Tam Giang - - Z (Hệ số giới hạn tin cậy) = 1,96 (với độ tin cậy Cầu Hai thuộc địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế được 95%, =0,05) đánh giá là đầm phá lớn nhất khu vực Đông Nam Á. - d: Sai số cho phép, ở đây d=0,05 nghĩa là sai Do vị trí địa lý phức tạp giữa một bên là biển, một số 5%. bên là đầm phá nên thường xuyên chịu tác động của Cộng với 10% đề phòng những trường hợp biến đổi khí hậu thông qua các biểu hiện thời tiết phiếu điều tra không đạt => n= 423. cực đoan như lũ lụt, bão, sạt lở, nước biển dâng, 2.3.3. Phương pháp chọn mẫu xâm thực. Đặc biệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng an ninh lương thực tại vùng đầm phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 3, tập 10/2020 Thực trạng an ninh lương thực tại vùng đầm phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế Hoàng Thị Bạch Yến1,2, Hồ Thị Thanh Tâm2, Trần Thị Táo1, Bùi Thị Phương Anh1, Võ Văn Minh Quân1 (1) Bộ môn Dinh dưỡng - An toàn thực phẩm, Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược, Đại học Huế (2) Khoa Dinh dưỡng tiết chế, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Ở Việt Nam, với sự gia tăng dân số, sự thu hẹp diện tích nông nghiệp và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu..., mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia rất có thể sẽ bị ảnh hưởng. Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai thuộc địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có vị trí địa lý phức tạp thường xuyên chịu tác động của biến đổi khí hậu thông qua các biểu hiện thời tiết cực đoan như lũ lụt, bão, sạt lở, nước biển dâng, xâm thực. Đây là những yếu tố nguy cơ đẩy người dân vào vòng xoáy an ninh lương thực. Mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng an ninh lương thực tại vùng đầm phá Tam Giang và một số yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 441 hộ gia đình có hộ khẩu tại khu vực nghiên cứu. Đánh giá tình trạng mất an ninh lương thực của hộ gia đình dựa vào 9 câu hỏi thuộc bộ câu hỏi HFIAS. Đo các chỉ số nhân trắc (cân nặng, chiều cao) để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người cao tuổi và trẻ em thuộc hộ gia đình nghiên cứu. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng mất an ninh lương thực thông qua bộ câu hỏi soạn sẵn. Kết quả: Tỷ lệ mất an ninh lương thực của hộ gia đình trong 4 tuần và 12 tháng qua lần lượt là 45,4% và 51,5%. Kinh tế và nợ là 2 yếu tố liên quan đến tình hình mất an ninh lương thực (pTạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 3, tập 10/2020 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn loại trừ Theo định nghĩa của Tổ chức Lương Nông Liên - Những hộ không có người nào có mặt sau 3 lần Hiệp Quốc: An ninh lương thực (ANLT) là mọi người nghiên cứu viên đến nhà có quyền tiếp cận các thực phẩm một cách an toàn, - Những hộ đi làm ăn xa bổ dưỡng, đẩy đủ mọi lúc mọi nơi để duy trì cuộc - Những đối tượng không thể đo các chỉ số nhân sống khỏe mạnh và năng động [2]. Hiện nay, thế giới trắc. đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng nghiêm 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu trọng về ANLT theo nghĩa toàn diện nhất của nó. Có Địa điểm nghiên cứu: vùng đầm phá Tam Giang, thể thấy hàng loạt vấn đề có liên quan đến quy mô tỉnh Thừa Thiên Huế và cường độ của tình trạng đói và mất an ninh lương Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9 đến tháng 10 thực đã nảy sinh như suy dinh dưỡng, thiệt hại về năm 2018 kinh tế, tiếp cận với đầu tư và hỗ trợ công, sức khỏe 2.3. Phương pháp nghiên cứu và hạnh phúc của người dân…[10]. Theo một nghiên 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu cứu ở Iran năm 2017 cho thấy: Khoảng một nửa Mô tả cắt ngang, nghiên cứu định lượng dân số bị mất an ninh lương thực. Ở Việt Nam, an 2.3.2. Cỡ mẫu ninh lương thực tương đối được đảm bảo, nhưng Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng một trong tương lai, với sự gia tăng dân số, sự thu hẹp tỷ lệ trong quần thể [4]: diện tích nông nghiệp và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu..., mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia rất có thể sẽ bị ảnh hưởng [1]. Thừa Thiên Huế là tỉnh ven biển miền Trung Việt Nam, trong những n =Z2(1-α/2) . năm gần đây, Thừa Thiên Huế là một trong những Trong đó: địa phương chịu nhiều thiên tai với các hiện tượng - p = 0,5 như bão và lũ lụt kéo dài. Hệ đầm phá Tam Giang - - Z (Hệ số giới hạn tin cậy) = 1,96 (với độ tin cậy Cầu Hai thuộc địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế được 95%, =0,05) đánh giá là đầm phá lớn nhất khu vực Đông Nam Á. - d: Sai số cho phép, ở đây d=0,05 nghĩa là sai Do vị trí địa lý phức tạp giữa một bên là biển, một số 5%. bên là đầm phá nên thường xuyên chịu tác động của Cộng với 10% đề phòng những trường hợp biến đổi khí hậu thông qua các biểu hiện thời tiết phiếu điều tra không đạt => n= 423. cực đoan như lũ lụt, bão, sạt lở, nước biển dâng, 2.3.3. Phương pháp chọn mẫu xâm thực. Đặc biệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Y học Bài viết về y học An ninh lương thực Sức khỏe cộng đồng Phòng chống bệnh tăng huyết ápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 212 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 198 0 0 -
9 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
12 trang 195 0 0
-
6 trang 192 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
6 trang 188 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 186 0 0 -
6 trang 186 0 0