Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên chưa tốt nghiệp đúng hạn tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 471.70 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của SV chưa tốt nghiệp đúng hạn, bằng phương pháp điều tra khảo sát trên 240 mẫu, xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính bội để dự đoán kết quả học tập của SV.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên chưa tốt nghiệp đúng hạn tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà NẵngISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 22, NO. 2, 2024 37 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CHƯA TỐT NGHIỆP ĐÚNG HẠN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG FACTORS AFFECTING ON TIME GRADUATION OF STUDENTS WITHIN THE PRESCRIBED PERIOD: A CASE STUDY AT THE UNIVERSITY OF DANANG - UNIVERSITY OF SCIENCE AND EDUCATION Nguyễn Thị Quý* Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt Nam1 *Tác giả liên hệ / Corresponding author: ntquy@ued.udn.vn (Nhận bài / Received: 05/01/202; Sửa bài / Revised: 29/01/2024; Chấp nhận đăng / Accepted: 30/01/2024)Tóm tắt - Theo thống kê của Trường Đại học Sư phạm - Đại học Abstract - Statistics from The University of Danang - UniversityĐà Nẵng, có một tỉ lệ lớn sinh viên (SV) không đủ điều kiện để of Science and Education announced that there were a number ofxét tốt nghiệp đúng hạn, trong đó lí do chủ yếu liên quan đến kết students who were not eligible to graduate on time, of which thequả học tập. Nghiên cứu phân tích thực trạng các yếu tố ảnh main reason is related to academic results. Using surveyhưởng đến kết quả học tập của SV chưa tốt nghiệp đúng hạn, bằng methodologies on 240 samples, this study examines the factorsphương pháp điều tra khảo sát trên 240 mẫu, xây dựng mô hình influencing the academic success of undergraduate students whohồi quy tuyến tính bội để dự đoán kết quả học tập của SV. Kết arrive on time. It then builds a multiple linear regression model toquả nghiên cứu chỉ ra 7 yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả học tập predict the outcomes of student learning. The findings indicatedcủa SV gồm: (1) Các chính sách hỗ trợ SV của nhà trường; that there were seven factors influence how well students learn,(2) Vai trò của cố vấn học tập; (3) Vai trò của giảng viên; (4) Sự including: (1) the suppoting policies fror students; (2) the role ofquan tâm của cha mẹ; (5) Động cơ học tập; (6) Năng lực tự học; mentors; (3) the role of lecturers; (4) the concern of parents;(7) Phong cách học tập. Trong đó, năng lực tự học của SV là yếu (5) learning motivation; (6) self-study ability; and (7) learning style.tố tác động mạnh nhất. Từ đó, kết quả nghiên cứu là cơ sở để đề The most important one among them is the self-study ability of thexuất các biện pháp nâng cao kết quả học tập cho SV. students. Subsequently, study findings serve as the foundation for suggestions aimed at enhancing students learning outcomes.Từ khóa - Giáo dục đại học; kết quả học tập; sinh viên chưa tốt Key words - Higher education; academic performance; latenghiệp đúng hạn graduating students1. Đặt vấn đề Theo Adam [4] kết quả học tập là những tuyên bố về Có nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra định nghĩa về kết quả những gì người học mong đợi biết, hiểu và có thể thể hiệnhọc tập của SV. Theo Otter, kết quả học tập là “những gì khi kết thúc trải nghiệm học tập. Theo Trần Kiều [5], kếtngười học biết hoặc có thể làm nhờ học tập”. Cụ thể, kết quả quả học tập thể hiện ở mức độ đạt được các mục tiêu củahọc tập gồm: (1) Kết quả môn học bao gồm kiến thức, sự dạy học, trong đó bao gồm 3 mục tiêu lớn là: nhận thức,hiểu biết, khả năng áp dụng kiến thức trong các tình huống hành động, xúc cảm. Với từng môn học thì các mục tiêukhác nhau và kỹ năng xử lý có được thông qua việc sử dụng trên được cụ thể hóa thành các mục tiêu về kiến thức, kỹvà ứng dụng kiến thức; (2) kết quả cá nhân, bao gồm các kỹ năng, thái độ. Theo Võ Thị Tâm [6], kết quả học tập củanăng giao tiếp như làm việc nhóm, đàm phán và các kỹ năng SV phản ánh quá trình học tập, rèn luyện của SV trên giảngcá nhân như động lực, sáng kiến và tự phê phán [1]. đường đại học. Theo Alan, kết quả học tập ở bậc đại học bao gồm: Như vậy, kết quả học tập không chỉ là điều kiện quan(1) kết quả môn học bao gồm các mục tiêu học tập và kết trọng nhất để SV đủ điều kiện xét tốt nghiệp, mà còn ảnhquả dựa trên môn học có khả năng đánh giá được; (2) kết hưởng trực tiếp đến việc tìm kiếm việc làm, khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh, cơ hội thăng tiến và học tập sau đạiquả sự phát triển của cá nhân, bao gồm kĩ năng làm việc học của SV. Đồng thời, kết quả học tập của SV là một trongđộc lập, làm việc nhóm, sử dụng công nghệ thông tin, thu những minh chứng về chất lượng giáo dục của nhà trườngthập thông tin, giao tiếp hiệu quả, kỹ năng tổ chức và nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng(3) kết quả học tập nói chung [2]. Tác giả Young [3] địnhnghĩa kết quả học tập là sự tự đánh giá của người học về yêu cầu phát triển của quốc gia và hội nhập quốc tế – mộtkiến thức tổng thể đã đạt được, các kỹ năng và khả năng của sứ mệnh mà ngành giáo dục đại học phải thực hiện.họ được phát triển, sự nỗ lực mà họ đã bỏ ra trong một bối Theo thống kê của Trường Đại học Sư phạm – Đại họccảnh học tập cụ thể so với các b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên chưa tốt nghiệp đúng hạn tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà NẵngISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 22, NO. 2, 2024 37 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CHƯA TỐT NGHIỆP ĐÚNG HẠN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG FACTORS AFFECTING ON TIME GRADUATION OF STUDENTS WITHIN THE PRESCRIBED PERIOD: A CASE STUDY AT THE UNIVERSITY OF DANANG - UNIVERSITY OF SCIENCE AND EDUCATION Nguyễn Thị Quý* Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt Nam1 *Tác giả liên hệ / Corresponding author: ntquy@ued.udn.vn (Nhận bài / Received: 05/01/202; Sửa bài / Revised: 29/01/2024; Chấp nhận đăng / Accepted: 30/01/2024)Tóm tắt - Theo thống kê của Trường Đại học Sư phạm - Đại học Abstract - Statistics from The University of Danang - UniversityĐà Nẵng, có một tỉ lệ lớn sinh viên (SV) không đủ điều kiện để of Science and Education announced that there were a number ofxét tốt nghiệp đúng hạn, trong đó lí do chủ yếu liên quan đến kết students who were not eligible to graduate on time, of which thequả học tập. Nghiên cứu phân tích thực trạng các yếu tố ảnh main reason is related to academic results. Using surveyhưởng đến kết quả học tập của SV chưa tốt nghiệp đúng hạn, bằng methodologies on 240 samples, this study examines the factorsphương pháp điều tra khảo sát trên 240 mẫu, xây dựng mô hình influencing the academic success of undergraduate students whohồi quy tuyến tính bội để dự đoán kết quả học tập của SV. Kết arrive on time. It then builds a multiple linear regression model toquả nghiên cứu chỉ ra 7 yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả học tập predict the outcomes of student learning. The findings indicatedcủa SV gồm: (1) Các chính sách hỗ trợ SV của nhà trường; that there were seven factors influence how well students learn,(2) Vai trò của cố vấn học tập; (3) Vai trò của giảng viên; (4) Sự including: (1) the suppoting policies fror students; (2) the role ofquan tâm của cha mẹ; (5) Động cơ học tập; (6) Năng lực tự học; mentors; (3) the role of lecturers; (4) the concern of parents;(7) Phong cách học tập. Trong đó, năng lực tự học của SV là yếu (5) learning motivation; (6) self-study ability; and (7) learning style.tố tác động mạnh nhất. Từ đó, kết quả nghiên cứu là cơ sở để đề The most important one among them is the self-study ability of thexuất các biện pháp nâng cao kết quả học tập cho SV. students. Subsequently, study findings serve as the foundation for suggestions aimed at enhancing students learning outcomes.Từ khóa - Giáo dục đại học; kết quả học tập; sinh viên chưa tốt Key words - Higher education; academic performance; latenghiệp đúng hạn graduating students1. Đặt vấn đề Theo Adam [4] kết quả học tập là những tuyên bố về Có nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra định nghĩa về kết quả những gì người học mong đợi biết, hiểu và có thể thể hiệnhọc tập của SV. Theo Otter, kết quả học tập là “những gì khi kết thúc trải nghiệm học tập. Theo Trần Kiều [5], kếtngười học biết hoặc có thể làm nhờ học tập”. Cụ thể, kết quả quả học tập thể hiện ở mức độ đạt được các mục tiêu củahọc tập gồm: (1) Kết quả môn học bao gồm kiến thức, sự dạy học, trong đó bao gồm 3 mục tiêu lớn là: nhận thức,hiểu biết, khả năng áp dụng kiến thức trong các tình huống hành động, xúc cảm. Với từng môn học thì các mục tiêukhác nhau và kỹ năng xử lý có được thông qua việc sử dụng trên được cụ thể hóa thành các mục tiêu về kiến thức, kỹvà ứng dụng kiến thức; (2) kết quả cá nhân, bao gồm các kỹ năng, thái độ. Theo Võ Thị Tâm [6], kết quả học tập củanăng giao tiếp như làm việc nhóm, đàm phán và các kỹ năng SV phản ánh quá trình học tập, rèn luyện của SV trên giảngcá nhân như động lực, sáng kiến và tự phê phán [1]. đường đại học. Theo Alan, kết quả học tập ở bậc đại học bao gồm: Như vậy, kết quả học tập không chỉ là điều kiện quan(1) kết quả môn học bao gồm các mục tiêu học tập và kết trọng nhất để SV đủ điều kiện xét tốt nghiệp, mà còn ảnhquả dựa trên môn học có khả năng đánh giá được; (2) kết hưởng trực tiếp đến việc tìm kiếm việc làm, khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh, cơ hội thăng tiến và học tập sau đạiquả sự phát triển của cá nhân, bao gồm kĩ năng làm việc học của SV. Đồng thời, kết quả học tập của SV là một trongđộc lập, làm việc nhóm, sử dụng công nghệ thông tin, thu những minh chứng về chất lượng giáo dục của nhà trườngthập thông tin, giao tiếp hiệu quả, kỹ năng tổ chức và nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng(3) kết quả học tập nói chung [2]. Tác giả Young [3] địnhnghĩa kết quả học tập là sự tự đánh giá của người học về yêu cầu phát triển của quốc gia và hội nhập quốc tế – mộtkiến thức tổng thể đã đạt được, các kỹ năng và khả năng của sứ mệnh mà ngành giáo dục đại học phải thực hiện.họ được phát triển, sự nỗ lực mà họ đã bỏ ra trong một bối Theo thống kê của Trường Đại học Sư phạm – Đại họccảnh học tập cụ thể so với các b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Năng lực tự học Phong cách học tập Kĩ năng làm việc nhóm Phát triển năng tự họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 219 1 0
-
171 trang 214 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 211 0 0 -
27 trang 196 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 168 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 161 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 160 0 0 -
200 trang 150 0 0
-
7 trang 147 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 138 0 0