Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 5
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 278.81 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhờ đó mà công ty có thêm thời gian đầu tư vào đào tạo nguồn nhân lực để phát huy trí lực của họ để quay lại tiếp tục điều khiển máy móc phục vụ cho công việc của mình được tốt hơn từ đó tăng năng suất doanh thu và lợi nhuận cho công ty.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 5Chuyên đề thực tập tốt nghiệpthuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh trên thịtrường nhờ vào việc thay đổi các máy móc thiết bị lạc hậu bằng các máy móc kỹthuật hiện đại hơn nhằm giảm bớt sức người. Nhờ đó mà công ty có thêm thờigian đầu tư vào đào tạo nguồn nhân lực để phát huy trí lực của họ để quay lạitiếp tục điều khiển máy móc phục vụ cho công việc của mình được tốt hơn từ đótăng năng suất doanh thu và lợi nhuận cho công ty. Do đó, việc tổ chức cơ cấuvốn sao cho hợp lý là điều vô cùng quan trọng đối với lãnh đạop công ty cũngnhư đối với những người trực tiếp quản lý nguồn vốn. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mùnh. công ty luôntìm cách khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn vốn hiện có cũng như nguồn vốnnhà nước giao cùng với các nguồn vốn khác mà công ty có được. Mọi hoạt độngsản xuất của công ty đều cần có vốn, khi bước vào hoạt động sản xuất kinhdoanh trước hết công tác tổ chức tài chính của công ty phải xác định được nhucầu vốn cần thiết cho hoạt động của công ty trong kỳ vì việc khai thác và tạo lậpnguồn hình thành vốn cố định sẽ quyết định đến quy mô và ảnh hưởng tới sự tồntại của tài sản cố định. Các khoản đầu tư dài hạn và các chi phí xây dựng cơ bảndở dang của công ty. Tiếp theo dựa vào bản kế hoạch vốn công ty sẽ tổ chức huyđộng vốn để đáp úng kịp thời đầy đủ cho các hoạt động của công ty. Là một doanh nghiệp nhà nước có uy tín trong ngành vì vậy việc huyđộng nguồn vốn từ nhiều nguồn khác nhau là việc không quá khó đối với côngty. Công ty có thể khai thác và tạo lập nguồn vốn từ nhiều nguồn khác nhau baogồm:Vốn do ngân sách nhà nuớc cấp; Vốn từ các quỹ: quỹ khấu hao, quỹ đầu tưvà phát triển, lợi nhuận để lại của công ty; Vốn vay của ngân hàng; Nguồn vốnphát hành chứng khoán. Đây là bộ phận rất quan trọng trong quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty; Nguồn vốn liên doanh, liên kết.Bảng 2: Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty (Đơn vị: Triệu đồng)Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch 45 Nguyễn Thị Hạnh QTKDQT41AChuyên đề thực tập tốt nghiệp1.Tổng nguồn vốn 608.215,82 712.615,82 104.4002.Nguồn vốn chủ sở hữu 155.337,92 159.682 4.344,083.Tổng nợ ngắn hạn 272.599,47 250.367,74 -22.231,734.Tổng Tài sản lưu động(TSLĐ) 332.713,36 282.720,45 -49.992,915.Tổng vốn bằng tiền 19.435,63 19.845,63 4106.Tỷ suất tài trợ (=2/1) 0,26 0,224 -0,036(%)7.TS thanh toán ngắn hạn (=4/3) 1,22 1,129 -0,094(%)8.TS thanh toán của TSLĐ(=5/4) 0,06 0,079 0,019(%)9.TS thanh toán tức thời(=5/3) 0,07 0,07 0(%)10. Vốn hoạt động thuần(=4-3) 60.113,89 32.352,71 -27.761,18(Nguồn:Phòng Kế toán-Tài chính) Qua kết quả phân tích tình hình tài chính ở trên có thể thấy rõ việc quản lýtài chính ở công ty rất được chú trọng. Cụ thể, chỉ tiêu tỷ suất tài trợ ở công ty <0,5 chứng tỏ công ty đã biết huy động tốt các khoản vốn vay bên ngoài, chỉ tiêutỷ suất thanh toán ngắn hạn > 1 cho thấy công ty có thể chủ động trang trải cáckhoản nợ bằng tài sản sẵn có của mình. Từ bảng số liệu ta thấy khả năng tàichính của doanh nghiệplà khá tốt, khả năng huy động vốn lớn sẽ giúp doanhnghiệp có nhiều vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ vàmáy móc thiết bị, đồng thời tăng khả năng hợp tác đầu tư về liên doanh liên kết.Đây là một lợi thế rất lớn đối với doanh nghiệp trong việc nâng cao sức cạnhtranh sản phẩm của mình bởi vì vấn đề nguồn vốn đang là vấn đề rất bức súc đốivới các doanh nghiệp dệt may nói riêng và tất cả các doanh nghiệp ở Việt Namnói chung. Tuy nhiên đây chỉ là yếu tố cần, còn yếu tố đủ chính là tình hình sửdụng vốn bởi nó sẽ quyết định đến chi phí về vốn của doanh nghiệp so với đối 46 Nguyễn Thị Hạnh QTKDQT41AChuyên đề thực tập tốt nghiệpthủ cạnh tranh. Nguồn lực về vật chất kỹ thuật. Công ty dệt may Hà Nội có nhiều loại dây truyền máy móc thiết bị dùngđể sản xuất ba mặt hàng chính là sợi, sản phẩm dệt kim và khăn bông. Các dâychuyền này chủ yếu là dây chuyền sản xuất liên tục ( bố trí mặt bằng định hướngtheo sản phẩm). Hiện nay tại nhà máy sợi I và nhà máy sợi II đều có dây truyền vừa sảnxuất sợi chải kỹ, vừa sản xuất sợi chải thô. Tại nhà máy sợi II cồn có thêm dâychuyền sản xuất sợi phế OE. Từ dây chuyền chải kỹ và chải thô có thể kết hợpđể sản xuất sợi đơn chải thô sợi đơn chải kỹ và sợi xe. Đó là nhà máy bôngMazoly và Muzata của Nhật bản, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 5Chuyên đề thực tập tốt nghiệpthuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh trên thịtrường nhờ vào việc thay đổi các máy móc thiết bị lạc hậu bằng các máy móc kỹthuật hiện đại hơn nhằm giảm bớt sức người. Nhờ đó mà công ty có thêm thờigian đầu tư vào đào tạo nguồn nhân lực để phát huy trí lực của họ để quay lạitiếp tục điều khiển máy móc phục vụ cho công việc của mình được tốt hơn từ đótăng năng suất doanh thu và lợi nhuận cho công ty. Do đó, việc tổ chức cơ cấuvốn sao cho hợp lý là điều vô cùng quan trọng đối với lãnh đạop công ty cũngnhư đối với những người trực tiếp quản lý nguồn vốn. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mùnh. công ty luôntìm cách khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn vốn hiện có cũng như nguồn vốnnhà nước giao cùng với các nguồn vốn khác mà công ty có được. Mọi hoạt độngsản xuất của công ty đều cần có vốn, khi bước vào hoạt động sản xuất kinhdoanh trước hết công tác tổ chức tài chính của công ty phải xác định được nhucầu vốn cần thiết cho hoạt động của công ty trong kỳ vì việc khai thác và tạo lậpnguồn hình thành vốn cố định sẽ quyết định đến quy mô và ảnh hưởng tới sự tồntại của tài sản cố định. Các khoản đầu tư dài hạn và các chi phí xây dựng cơ bảndở dang của công ty. Tiếp theo dựa vào bản kế hoạch vốn công ty sẽ tổ chức huyđộng vốn để đáp úng kịp thời đầy đủ cho các hoạt động của công ty. Là một doanh nghiệp nhà nước có uy tín trong ngành vì vậy việc huyđộng nguồn vốn từ nhiều nguồn khác nhau là việc không quá khó đối với côngty. Công ty có thể khai thác và tạo lập nguồn vốn từ nhiều nguồn khác nhau baogồm:Vốn do ngân sách nhà nuớc cấp; Vốn từ các quỹ: quỹ khấu hao, quỹ đầu tưvà phát triển, lợi nhuận để lại của công ty; Vốn vay của ngân hàng; Nguồn vốnphát hành chứng khoán. Đây là bộ phận rất quan trọng trong quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty; Nguồn vốn liên doanh, liên kết.Bảng 2: Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty (Đơn vị: Triệu đồng)Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch 45 Nguyễn Thị Hạnh QTKDQT41AChuyên đề thực tập tốt nghiệp1.Tổng nguồn vốn 608.215,82 712.615,82 104.4002.Nguồn vốn chủ sở hữu 155.337,92 159.682 4.344,083.Tổng nợ ngắn hạn 272.599,47 250.367,74 -22.231,734.Tổng Tài sản lưu động(TSLĐ) 332.713,36 282.720,45 -49.992,915.Tổng vốn bằng tiền 19.435,63 19.845,63 4106.Tỷ suất tài trợ (=2/1) 0,26 0,224 -0,036(%)7.TS thanh toán ngắn hạn (=4/3) 1,22 1,129 -0,094(%)8.TS thanh toán của TSLĐ(=5/4) 0,06 0,079 0,019(%)9.TS thanh toán tức thời(=5/3) 0,07 0,07 0(%)10. Vốn hoạt động thuần(=4-3) 60.113,89 32.352,71 -27.761,18(Nguồn:Phòng Kế toán-Tài chính) Qua kết quả phân tích tình hình tài chính ở trên có thể thấy rõ việc quản lýtài chính ở công ty rất được chú trọng. Cụ thể, chỉ tiêu tỷ suất tài trợ ở công ty <0,5 chứng tỏ công ty đã biết huy động tốt các khoản vốn vay bên ngoài, chỉ tiêutỷ suất thanh toán ngắn hạn > 1 cho thấy công ty có thể chủ động trang trải cáckhoản nợ bằng tài sản sẵn có của mình. Từ bảng số liệu ta thấy khả năng tàichính của doanh nghiệplà khá tốt, khả năng huy động vốn lớn sẽ giúp doanhnghiệp có nhiều vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ vàmáy móc thiết bị, đồng thời tăng khả năng hợp tác đầu tư về liên doanh liên kết.Đây là một lợi thế rất lớn đối với doanh nghiệp trong việc nâng cao sức cạnhtranh sản phẩm của mình bởi vì vấn đề nguồn vốn đang là vấn đề rất bức súc đốivới các doanh nghiệp dệt may nói riêng và tất cả các doanh nghiệp ở Việt Namnói chung. Tuy nhiên đây chỉ là yếu tố cần, còn yếu tố đủ chính là tình hình sửdụng vốn bởi nó sẽ quyết định đến chi phí về vốn của doanh nghiệp so với đối 46 Nguyễn Thị Hạnh QTKDQT41AChuyên đề thực tập tốt nghiệpthủ cạnh tranh. Nguồn lực về vật chất kỹ thuật. Công ty dệt may Hà Nội có nhiều loại dây truyền máy móc thiết bị dùngđể sản xuất ba mặt hàng chính là sợi, sản phẩm dệt kim và khăn bông. Các dâychuyền này chủ yếu là dây chuyền sản xuất liên tục ( bố trí mặt bằng định hướngtheo sản phẩm). Hiện nay tại nhà máy sợi I và nhà máy sợi II đều có dây truyền vừa sảnxuất sợi chải kỹ, vừa sản xuất sợi chải thô. Tại nhà máy sợi II cồn có thêm dâychuyền sản xuất sợi phế OE. Từ dây chuyền chải kỹ và chải thô có thể kết hợpđể sản xuất sợi đơn chải thô sợi đơn chải kỹ và sợi xe. Đó là nhà máy bôngMazoly và Muzata của Nhật bản, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu kinh doanh bí quyết kinh doanh thủ thuật kinh doanh giáo trình kinh doanh mẹo kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 253 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 162 0 0 -
Thương mại có thể làm cho mọi người đều có lợi
4 trang 146 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 141 0 0 -
Rủi ro từ hợp đồng hợp tác kinh doanh
4 trang 129 0 0 -
BÀI LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY GỐM SỨ MINH LONG I – BÌNH DƯƠNG
21 trang 124 0 0 -
Đánh giá sự thành công một chiến dịch quảng cáo của KFC
7 trang 122 0 0 -
Chiến lược marketing của Honda
4 trang 76 0 0