Danh mục

Thực trạng chăn nuôi bò thịt, thành tựu, công tác giống bò tại các tỉnh Tây Nguyên

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 656.36 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày tình hình chăn nuôi bò thịt tại các tỉnh tây nguyên; Thực trạng chăn nuôi bò thịt, thành tựu, công tác giống bò tại các tỉnh Tây Nguyên; Một số kết quả lai tạo bò thịt tại các tỉnh Tây Nguyên; Công tác giống bò thịt tại các tỉnh Tây Nguyên; Nghiên cứu thị trường bò thịt tại các tỉnh Tây Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng chăn nuôi bò thịt, thành tựu, công tác giống bò tại các tỉnh Tây Nguyên Hội thảo khoa học Quốc gia “Xu hướng công tác giống và thức ăn chăn nuôi” THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI BÒ THỊT, THÀNH TỰU, CÔNG TÁC GIỐNG BÒ TẠI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊNPGS.TS. Phạm Thế Huệ, NCS. Ngô Thị Kim Chi1, PGS.TS. Laurie Bonney2, PGS.TS. Trần Quang Hạnh1 Trường Đại học Tây Nguyên 1 2 Trường Đại học Tasmania, Australia1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tây Nguyên là khu vực có tiềm năng đất đai tốt, khí hậu thích hợp để phát triển chăn nuôi bò thịt.Theo thống kê cục chăn nuôi đến 2022 , đàn bò cả nước 6.339.404 con, trong đó bò thịt 5.921.963 con ,phân bố ở các tỉnh Tây Nguyên 838.222 con chiếm 14,15% tổng đàn bò của cả nước. Tây Nguyên cóđiều kiện thích hợp để phát triển chăn nuôi bò thịt hàng hóa và đã hình thành nhiều vùng chăn nuôi bòthịt chuyên canh. Trong nhiều năm qua, tại các tỉnh vùng Tây Nguyên đã tiến hành cải tạo đàn bò Vàng theo hướngnâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Chương trình “Sind hóa” được coi là bước đi đầu nhằm cảitiến bò nền để lai tạo bò thịt tại các tỉnh Tây Nguyên. Các nghiên cứu thăm dò cho lai giữa các giống bòthịt với bò Lai Sind được bắt đầu từ 1975 - 1978, 1982 tại các địa phương thuộc vùng Tây Nguyên nhưNông trường Hà Tam (Gia Lai - Kon Tum), Nông trường bò D22 thuộc huyện MĐrăk, Công ty chănnuôi tỉnh Đắk Lăk và các địa phương khác tại các tỉnh Tây Nguyên. Vũ Chí Cương, (2007), Nghiên cứuứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ nhằm phát triển chăn nuôi bò thịt và xác định một số định mộtsố bệnh nguy hiểm đối với bò để xây dựng biện pháp phòng dịch bệnh ở Tây Nguyên. Phạm Thế Huệ(2010), đánh giá khả năng sinh trưởng, sản xuất thịt của bò Lai Sind, F1 (Brahman × Lai Sind) và F1(Charolais × Lai Sind) nuôi tại Đăk Lăk. Văn Tiến Dũng (2012), đã đánh giá khả năng sinh trưởng,sản xuất thịt của bò Lai Sind và các Con lai ½ Droughtmaster, ½ Red Angus, ½ Limousin nuôitại huyện Ea kar, tỉnh Đắk Lắk. Trương La, Ngô Văn Bình, Võ Trần Quang (2017), Sinh trưởng của các cặp bò lai cao sản giữacái nền Laisind và các đực giống Brahman, Drought Master, Red Angus nuôi tại Lâm Đồng. Các công trình nghiên cứu lai tạo bò thịt đã được tiến hành tại Tây Nguyên đã xác định được mộtsố cặp bò lai hướng thịt có sinh trưởng tốt, năng suất thịt cao, chất lượng thịt tốt hơn bò địa phương:F1(Droughtmaster × Lai Sind), F1(Brahman × Lai Sind), F1(Simmental × Lai Sind), F1(Charolais × LaiSind), F1(Red Angus× Lai Sind), F1(BBB × Lai Sind). Hiện nay, chăn nuôi bò thịt ở các tỉnh Tây Nguyên đã trở thành một ngành chuyên môn hóa cao,khai thác tối đa tiềm năng di truyền của bò lai, áp dụng các phương thức chăn nuôi hợp lý, phát triểnchăn nuôi bò thịt theo xu hướng thị trường của người tiêu dùng, sản xuất chăn nuôi bò thịt gắn với thịtrường tiêu thụ là những hướng đi cơ bản của sản xuất bò thịt theo chuổi thị trường đây là những thayđổi trong sản xuất bò thịt tại các tỉnh Tây Nguyên.2. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI BÒ THỊT TẠI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN Chăn nuôi bò thịt là thế mạnh của các tỉnh Tây Nguyên, năm 2022 có tổng đàn bò thịt 838.222con chiếm 14,15% tổng đàn bò thịt cả nước, tốc độ tăng đàn năm 2022 so với 2020 khá cao đạt 7,32%,phân bố chủ yếu ở tỉnh Gia Lai 405.860 con (48,42%), Đắk Lắk 250.952 con (29,94%) 31 H Bảng 1. Phân bố số lượng bò thịt tại các tỉnh Tây Nguyên Địa phương Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 78175 83 799 84 017 Kon Tum 391078 434 170 405 860 Gia Lai 236463 249 720 250 952 Đắk Lắk 25208 23 746 25 357 Đắk Nông 73545 71 917 72 036 LâmĐồng 863 352 838 222 Tổng số bò thịt 804469 Hình 1. Phân bố bò thịt ở các tỉnh Tây Nguyên 2020 - 2022 Hình 2. Tỷ lệ số lượng bò của các tỉnh Tây Nguyên 2022 Các tỉnh Tây nguyên có số lượng đàn bò lớn nhưng phân bố không đều, số lượng bò tập trung ởtỉnh Gia Lai và Đắk Lắk, Gia lai tương ứng 48,42% và 29,94%, Lâm Đồng 10,2%, Kon Tum 8,9% vàĐắk Nông 3,03%. Trong nhiều năm qua các tỉnh Tây Nguyên đã có nhiều giải pháp để phát triển đàn bòcả về số lượng và chất lượng. 32 Hội thảo khoa học Quốc gia ...

Tài liệu được xem nhiều: