![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực trạng chuyển đổi số trong các doanh nghiệp Việt Nam và một số khuyến nghị
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 448.49 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá thực trạng và những cơ hội, thách thức của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình chuyển đổi số. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mặc dù doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu chuyển đổi số rất lớn nhưng hầu hết mới chỉ ở trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi số, chưa thể làm chủ được công nghệ và tự động hóa quy trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng chuyển đổi số trong các doanh nghiệp Việt Nam và một số khuyến nghị90 Thực trạng chuyển đổi số trong các doanh nghiệp Việt Nam... THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Nguyễn Nguyệt Minh1 Trường Đại học Kinh tế quốc dânTóm tắt:Trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số là một xu hướng tất yếu, đóng vai tròquan trọng đối với tăng trưởng kinh tế của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.Thông qua phân tích số liệu thứ cấp thu được từ báo cáo của các bộ, ban ngành, bài viết này làmrõ định hướng chính sách chuyển đổi số của Chính phủ Việt Nam, đồng thời, đánh giá thực trạngvà những cơ hội, thách thức của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình chuyển đổi số. Kết quảnghiên cứu cho thấy, mặc dù doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu chuyển đổi số rất lớn nhưnghầu hết mới chỉ ở trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi số, chưa thể làm chủ được côngnghệ và tự động hoá quy trình. Các nội dung chuyển đổi số trong doanh nghiệp cũng được triểnkhai khá rời rạc, thiếu sự đồng bộ. Những rào cản chính trong quá trình chuyển đổi số của doanhnghiệp bao gồm nguồn lực hạn chế, thiếu nhân lực có chuyên môn và tư duy chậm thay đổi. Cuốicùng, các giải pháp và khuyến nghị chính sách cũng được tác giả bàn luận trong nghiên cứu này.Từ khóa: Chuyển đổi số; Doanh nghiệp; Việt Nam.Mã số: 23101101 THE CURRENT SITUATION OF VIETNAMESE ENTERPRISES’ DIGITAL TRANSFORMATION AND SOLUTIONSSummery:During the 4.0 Industrial Revolution, digital transformation is an inevitable trend, playing animportant role in the economic growth of countries around the world, including Vietnam. Thispaper clarifies the digital transformation policies of the Vietnamese Government, and evaluatesthe current situation, opportunities and challenges of Vietnamese firms’ digital transformationprocess. Research results show that although Vietnamese firms have enormous demand fordigital transformation, most are in the early stages of the digital transformation process andcannot master the technology. Intra-firm digital transformation activities are performedincoherently with a lack of synchronization. The main barriers to Vietnamese firms’ digitaltransformation process may include limited resources, lack of qualified human resources andslow-changing mindset. Finally, solutions and policy recommendations are also discussed by theauthor in this study.Keywords: Digital transformation; Enterprises; Vietnam.1 Liên hệ tác giả: minhnn@neu.edu.vnJSTPM Tập 12, Số 2, 2023 911. Giới thiệuCùng với Cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số trở thành một xu hướngtoàn cầu không thể phủ nhận, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh. Các nghiêncứu gần đây về chuyển đổi số trong tổ chức cho rằng, xu hướng này không chỉbắt nguồn từ những thay đổi sâu rộng trong hệ thống thông tin quản lý mà còntrong quy trình kinh doanh, năng lực và văn hóa của tổ chức (Li và cộng sự,2018). Các doanh nghiệp trên khắp thế giới, trong đó có Việt Nam, đã và đangphải đối mặt với thách thức và cơ hội từ việc áp dụng công nghệ số hóa vào hoạtđộng kinh doanh của mình. Chính vì vậy, chủ đề chuyển đổi số trong doanhnghiệp trở nên đáng quan tâm và cần được nghiên cứu trong giai đoạn hiện nay.Nghiên cứu của Stolterman & Fors (2004) là một trong những nghiên cứu đầutiên đưa ra khái niệm về chuyển đổi số: “Chuyển đổi số là những thay đổi màcông nghệ số gây ra hoặc ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống con người”.OECD (2019) đã khái quát hóa “Chuyển đổi số là kết quả của quá trình số hóathông tin và số hóa quy trình nền kinh tế và xã hội”. Tương tự, trong Cẩm nangChuyển đổi số 2021, Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam đã định nghĩa mộtcách tổng quát “Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cánhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên cáccông nghệ số”. Định nghĩa này được xem là kim chỉ nam cho các hoạt độngchuyển đổi số trên mọi lĩnh vực tại Việt Nam. Xét trên khía cạnh doanh nghiệp,Westerman và cộng sự (2011) định nghĩa chuyển đổi số là “việc sử dụng côngnghệ để cải thiện triệt để hiệu suất hoặc phạm vi tiếp cận của doanh nghiệp”. Cácdoanh nghiệp trên toàn thế giới đang có xu hướng kết hợp các tiến bộ kỹ thuật sốnhư thiết bị di động, mạng xã hội, thiết bị điện tử thông minh với các công nghệtruyền thống để cải thiện quan hệ khách hàng, quy trình nội bộ và giá trị củadoanh nghiệp. Tại Việt Nam, chuyển đổi số trong doanh nghiệp được định nghĩalà “việc tích hợp, áp dụng công nghệ số để nâng cao hiệu quả kinh doanh, hiệuquả quản lý, nâng cao năng lực, sức cạnh tranh của doanh nghiệp và tạo ra cácgiá trị mới” (Cục Phát triển Doanh nghiệp, 2021). Dựa trên định nghĩa này,chuyển đổi số doanh nghiệp có thể được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng chuyển đổi số trong các doanh nghiệp Việt Nam và một số khuyến nghị90 Thực trạng chuyển đổi số trong các doanh nghiệp Việt Nam... THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Nguyễn Nguyệt Minh1 Trường Đại học Kinh tế quốc dânTóm tắt:Trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số là một xu hướng tất yếu, đóng vai tròquan trọng đối với tăng trưởng kinh tế của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.Thông qua phân tích số liệu thứ cấp thu được từ báo cáo của các bộ, ban ngành, bài viết này làmrõ định hướng chính sách chuyển đổi số của Chính phủ Việt Nam, đồng thời, đánh giá thực trạngvà những cơ hội, thách thức của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình chuyển đổi số. Kết quảnghiên cứu cho thấy, mặc dù doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu chuyển đổi số rất lớn nhưnghầu hết mới chỉ ở trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi số, chưa thể làm chủ được côngnghệ và tự động hoá quy trình. Các nội dung chuyển đổi số trong doanh nghiệp cũng được triểnkhai khá rời rạc, thiếu sự đồng bộ. Những rào cản chính trong quá trình chuyển đổi số của doanhnghiệp bao gồm nguồn lực hạn chế, thiếu nhân lực có chuyên môn và tư duy chậm thay đổi. Cuốicùng, các giải pháp và khuyến nghị chính sách cũng được tác giả bàn luận trong nghiên cứu này.Từ khóa: Chuyển đổi số; Doanh nghiệp; Việt Nam.Mã số: 23101101 THE CURRENT SITUATION OF VIETNAMESE ENTERPRISES’ DIGITAL TRANSFORMATION AND SOLUTIONSSummery:During the 4.0 Industrial Revolution, digital transformation is an inevitable trend, playing animportant role in the economic growth of countries around the world, including Vietnam. Thispaper clarifies the digital transformation policies of the Vietnamese Government, and evaluatesthe current situation, opportunities and challenges of Vietnamese firms’ digital transformationprocess. Research results show that although Vietnamese firms have enormous demand fordigital transformation, most are in the early stages of the digital transformation process andcannot master the technology. Intra-firm digital transformation activities are performedincoherently with a lack of synchronization. The main barriers to Vietnamese firms’ digitaltransformation process may include limited resources, lack of qualified human resources andslow-changing mindset. Finally, solutions and policy recommendations are also discussed by theauthor in this study.Keywords: Digital transformation; Enterprises; Vietnam.1 Liên hệ tác giả: minhnn@neu.edu.vnJSTPM Tập 12, Số 2, 2023 911. Giới thiệuCùng với Cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số trở thành một xu hướngtoàn cầu không thể phủ nhận, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh. Các nghiêncứu gần đây về chuyển đổi số trong tổ chức cho rằng, xu hướng này không chỉbắt nguồn từ những thay đổi sâu rộng trong hệ thống thông tin quản lý mà còntrong quy trình kinh doanh, năng lực và văn hóa của tổ chức (Li và cộng sự,2018). Các doanh nghiệp trên khắp thế giới, trong đó có Việt Nam, đã và đangphải đối mặt với thách thức và cơ hội từ việc áp dụng công nghệ số hóa vào hoạtđộng kinh doanh của mình. Chính vì vậy, chủ đề chuyển đổi số trong doanhnghiệp trở nên đáng quan tâm và cần được nghiên cứu trong giai đoạn hiện nay.Nghiên cứu của Stolterman & Fors (2004) là một trong những nghiên cứu đầutiên đưa ra khái niệm về chuyển đổi số: “Chuyển đổi số là những thay đổi màcông nghệ số gây ra hoặc ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống con người”.OECD (2019) đã khái quát hóa “Chuyển đổi số là kết quả của quá trình số hóathông tin và số hóa quy trình nền kinh tế và xã hội”. Tương tự, trong Cẩm nangChuyển đổi số 2021, Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam đã định nghĩa mộtcách tổng quát “Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cánhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên cáccông nghệ số”. Định nghĩa này được xem là kim chỉ nam cho các hoạt độngchuyển đổi số trên mọi lĩnh vực tại Việt Nam. Xét trên khía cạnh doanh nghiệp,Westerman và cộng sự (2011) định nghĩa chuyển đổi số là “việc sử dụng côngnghệ để cải thiện triệt để hiệu suất hoặc phạm vi tiếp cận của doanh nghiệp”. Cácdoanh nghiệp trên toàn thế giới đang có xu hướng kết hợp các tiến bộ kỹ thuật sốnhư thiết bị di động, mạng xã hội, thiết bị điện tử thông minh với các công nghệtruyền thống để cải thiện quan hệ khách hàng, quy trình nội bộ và giá trị củadoanh nghiệp. Tại Việt Nam, chuyển đổi số trong doanh nghiệp được định nghĩalà “việc tích hợp, áp dụng công nghệ số để nâng cao hiệu quả kinh doanh, hiệuquả quản lý, nâng cao năng lực, sức cạnh tranh của doanh nghiệp và tạo ra cácgiá trị mới” (Cục Phát triển Doanh nghiệp, 2021). Dựa trên định nghĩa này,chuyển đổi số doanh nghiệp có thể được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển đổi số Chính sách chuyển đổi số Kỹ thuật số Kinh tế số Cách mạng công nghiệp 4.0Tài liệu liên quan:
-
11 trang 457 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 445 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 335 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 326 0 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 322 0 0 -
6 trang 318 0 0
-
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 294 0 0 -
7 trang 278 0 0
-
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 274 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 263 0 0