Thực trạng công tác quản lý tài nguyên du lịch dựa vào cộng đồng trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.61 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thực trạng công tác quản lý tài nguyên du lịch dựa vào cộng đồng trên địa bàn tỉnh Hà Giang" trình bày những lý luận cơ bản về quản lý tài nguyên du lịch dựa vào cộng đồng và những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài nguyên du lịch dựa vào cộng đồng và tập trung phân tích, đưa ra những đánh giá về thực trạng quản lý tài nguyên du lịch dựa vào cộng đồng tại tỉnh Hà Giang. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng công tác quản lý tài nguyên du lịch dựa vào cộng đồng trên địa bàn tỉnh Hà Giang THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG Phạm Văn Hoàng Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Bài báo đã trình bày những lý luận cơ bản về quản lý tài nguyên du lịch dựa vào cộng đồngvà những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài nguyên du lịch dựa vào cộng đồng và tập trung phântích, đưa ra những đánh giá về thực trạng quản lý tài nguyên du lịch dựa vào cộng đồng tại tỉnhHà Giang. Trên cơ sở tìm ra những hạn chế, tác giả đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tácquản lý tài nguyên du lịch dựa vào cộng đồng tại tỉnh Hà Giang. Đối tượng nghiên cứu là công tácquản lý tài nguyên du lịch dựa vào cộng đồng tỉnh Hà Giang. Phương pháp nghiên cứu là phươngpháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp khảo sát thực địa. Kết quả nghiên cứu cho thấy, quản lýtài nguyên du lịch dựa vào cộng đồng đã đóng góp vào việc nâng cao nhận thức của cộng đồng vềmôi trường tự nhiên, ý thức bảo vệ các giá trị văn hoá của cộng đồng góp phần ổn định và pháttriển kinh tế - xã hội tại địa phương. Từ khóa: Tài nguyên du lịch dựa vào cộng đồng; Sự tham gia của cộng đồng; Kiểm tra,kiểm soát tài nguyên du lịch; Tài nguyên du lịch vật thể; Hoạch định tài nguyên du lịch; Quản lýkết cấu hạ tầng du lịch. Abstract Current status of community - based tourism resource management in Ha Giang province The article presents the basic theories of community-based tourism resource managementand factors affecting community-based tourism resource management and focuses on analyzingand making assessments on Current status of community-based tourism resource managementin Ha Giang province. On the basis of finding existing limitations, the author proposes somesolutions to improve community - based tourism resource management in Ha Giang province. Theobject of the study is community - based tourism resource management in Ha Giang province. Theresearch method is the document research method; Field survey method. The research results showthat community - based tourism resource management has contributed to raising the community’sawareness of the natural environment, the community’s sense of protecting cultural values,contributing to the stability of the community local economic and social development. Keywords: Community - based tourism resources; Community involvement; Check andcontrol community tourism resources; Physical tourism resources; Planning tourism resources;Tourism infrastructure management. 1. Đặt vấn đề Quản lý tài nguyên du lịch gồm quản lý những tài nguyên du lịch đang khai thác, tài nguyêndu lịch chưa khai thác. Mức độ khai thác tiềm năng tài nguyên du lịch phụ thuộc vào khả năngnghiên cứu phát hiện và đánh giá các tiềm năng tài nguyên vốn còn tiềm ẩn. Yêu cầu phát triểncác sản phẩm du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch, cũng như phụ thuộc vào trình độphát triển khoa học công nghệ nhằm tạo ra các phương tiện để khai thác các tiềm năng tài nguyên.Năm 2010, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Giang đã triển khai chương trình điều tra tàinguyên du lịch trên địa bàn toàn tỉnh xác định được 295 điểm tài nguyên du lịch. Quy hoạch tổngthể phát triển du lịch Hà Giang đã xác định tài nguyên là tiền đề, điều kiện để phát triển du lịch,252 Hội thảo Khoa học Quốc gia 2023trên cơ sở số lượng đầu điểm tài nguyên du lịch đã đưa vào quy hoạch 208 điểm tài nguyên du lịchphát triển thành các khu, điểm, sản phẩm du lịch. Tuy nhiên, việc đánh giá tiềm năng tài nguyên dulịch Hà Giang trong thời gian qua chưa được đầy đủ và chưa tiến hành điều tra cập nhật hiện trạngtài nguyên du lịch thường xuyên cũng như chưa xác định mức độ hấp dẫn đối với khách du lịch.Điều này ảnh hưởng nhiều đến hoạt động quản lý, phối hợp giữa ngành du lịch với các ngành cóliên quan và các địa phương. Nguyên nhân chính xuất phát từ việc hoạch định tài nguyên du lịchchưa được thực hiện thường xuyên; Xây dựng, thực thi khuôn khổ pháp lý và chính sách quản lýtài nguyên du lịch còn chưa được thống nhất, thường xuyên thay đổi. Huy động nguồn lực bảo tồntài nguyên du lịch trong cộng đồng cư dân ở Hà Giang còn chưa hiệu quả; Quản lý kết cấu hạ tầngdu lịch và quản lý các cơ sở kinh doanh du lịch chưa được chặt chẽ; Kiểm tra, giám sát việc bảo tồnvà khai thác tài nguyên du lịch còn chưa có lộ trình cụ thể, việc thực hiện chưa được thường xuyên. 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 2.1. Phương pháp nghiên cứu 2.1.1. Nguồn dữ liệu Các dữ liệu được tập hợp, thống kê lại để mô tả, so sánh và suy luận kế thừa tài liệu đã đượccông bố, những công trình nghiên cứu, tạp chí, mạng internet, sách, báo, tài liệu thu thập từ cáchãng lữ hành, báo cáo của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng công tác quản lý tài nguyên du lịch dựa vào cộng đồng trên địa bàn tỉnh Hà Giang THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG Phạm Văn Hoàng Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Bài báo đã trình bày những lý luận cơ bản về quản lý tài nguyên du lịch dựa vào cộng đồngvà những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài nguyên du lịch dựa vào cộng đồng và tập trung phântích, đưa ra những đánh giá về thực trạng quản lý tài nguyên du lịch dựa vào cộng đồng tại tỉnhHà Giang. Trên cơ sở tìm ra những hạn chế, tác giả đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tácquản lý tài nguyên du lịch dựa vào cộng đồng tại tỉnh Hà Giang. Đối tượng nghiên cứu là công tácquản lý tài nguyên du lịch dựa vào cộng đồng tỉnh Hà Giang. Phương pháp nghiên cứu là phươngpháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp khảo sát thực địa. Kết quả nghiên cứu cho thấy, quản lýtài nguyên du lịch dựa vào cộng đồng đã đóng góp vào việc nâng cao nhận thức của cộng đồng vềmôi trường tự nhiên, ý thức bảo vệ các giá trị văn hoá của cộng đồng góp phần ổn định và pháttriển kinh tế - xã hội tại địa phương. Từ khóa: Tài nguyên du lịch dựa vào cộng đồng; Sự tham gia của cộng đồng; Kiểm tra,kiểm soát tài nguyên du lịch; Tài nguyên du lịch vật thể; Hoạch định tài nguyên du lịch; Quản lýkết cấu hạ tầng du lịch. Abstract Current status of community - based tourism resource management in Ha Giang province The article presents the basic theories of community-based tourism resource managementand factors affecting community-based tourism resource management and focuses on analyzingand making assessments on Current status of community-based tourism resource managementin Ha Giang province. On the basis of finding existing limitations, the author proposes somesolutions to improve community - based tourism resource management in Ha Giang province. Theobject of the study is community - based tourism resource management in Ha Giang province. Theresearch method is the document research method; Field survey method. The research results showthat community - based tourism resource management has contributed to raising the community’sawareness of the natural environment, the community’s sense of protecting cultural values,contributing to the stability of the community local economic and social development. Keywords: Community - based tourism resources; Community involvement; Check andcontrol community tourism resources; Physical tourism resources; Planning tourism resources;Tourism infrastructure management. 1. Đặt vấn đề Quản lý tài nguyên du lịch gồm quản lý những tài nguyên du lịch đang khai thác, tài nguyêndu lịch chưa khai thác. Mức độ khai thác tiềm năng tài nguyên du lịch phụ thuộc vào khả năngnghiên cứu phát hiện và đánh giá các tiềm năng tài nguyên vốn còn tiềm ẩn. Yêu cầu phát triểncác sản phẩm du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch, cũng như phụ thuộc vào trình độphát triển khoa học công nghệ nhằm tạo ra các phương tiện để khai thác các tiềm năng tài nguyên.Năm 2010, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Giang đã triển khai chương trình điều tra tàinguyên du lịch trên địa bàn toàn tỉnh xác định được 295 điểm tài nguyên du lịch. Quy hoạch tổngthể phát triển du lịch Hà Giang đã xác định tài nguyên là tiền đề, điều kiện để phát triển du lịch,252 Hội thảo Khoa học Quốc gia 2023trên cơ sở số lượng đầu điểm tài nguyên du lịch đã đưa vào quy hoạch 208 điểm tài nguyên du lịchphát triển thành các khu, điểm, sản phẩm du lịch. Tuy nhiên, việc đánh giá tiềm năng tài nguyên dulịch Hà Giang trong thời gian qua chưa được đầy đủ và chưa tiến hành điều tra cập nhật hiện trạngtài nguyên du lịch thường xuyên cũng như chưa xác định mức độ hấp dẫn đối với khách du lịch.Điều này ảnh hưởng nhiều đến hoạt động quản lý, phối hợp giữa ngành du lịch với các ngành cóliên quan và các địa phương. Nguyên nhân chính xuất phát từ việc hoạch định tài nguyên du lịchchưa được thực hiện thường xuyên; Xây dựng, thực thi khuôn khổ pháp lý và chính sách quản lýtài nguyên du lịch còn chưa được thống nhất, thường xuyên thay đổi. Huy động nguồn lực bảo tồntài nguyên du lịch trong cộng đồng cư dân ở Hà Giang còn chưa hiệu quả; Quản lý kết cấu hạ tầngdu lịch và quản lý các cơ sở kinh doanh du lịch chưa được chặt chẽ; Kiểm tra, giám sát việc bảo tồnvà khai thác tài nguyên du lịch còn chưa có lộ trình cụ thể, việc thực hiện chưa được thường xuyên. 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 2.1. Phương pháp nghiên cứu 2.1.1. Nguồn dữ liệu Các dữ liệu được tập hợp, thống kê lại để mô tả, so sánh và suy luận kế thừa tài liệu đã đượccông bố, những công trình nghiên cứu, tạp chí, mạng internet, sách, báo, tài liệu thu thập từ cáchãng lữ hành, báo cáo của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Phát triển quản lý bền vững tài nguyên môi trường Tài nguyên du lịch Công tác quản lý tài nguyên du lịch Du lịch dựa vào cộng đồng Hoạch định tài nguyên du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài nguyên du lịch: Phần 1 - TS. Nguyễn Quang Vĩnh
152 trang 190 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp thu hút du khách đến với khu du lịch Đại Nam – tỉnh Bình Dương
52 trang 150 0 0 -
15 trang 148 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 95 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 84 1 0 -
8 trang 82 0 0
-
28 trang 81 0 0
-
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 67 0 0 -
4 trang 63 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 62 0 0