Thực trạng của các cơ quan quản lý nhà nước về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ở các siêu thị trên địa bàn cầu giấy
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 68.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo cán bộ Thanh tra Sở Y tế Hà Nội, việc các thực phẩm kém chất lượng trà trộn vào siêu thị có thể là do khâu kiểm duyệt thực phẩm đầu vào của các siêu thị chưa chặt chẽ, cẩn thận. Trong nhiều trường hợp, nhà sản xuất đã sai sót trong quy trình sản xuất, nguyên liệu làm hàng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng của các cơ quan quản lý nhà nước về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ở các siêu thị trên địa bàn cầu giấy II. Thực trạng của các cơ quan quản lý nhà nước về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ở các siêu thị trên địa bàn cầu giấy: 1.Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm của các siêu thị quận Cầu Giấy a,Thực trạng đầu vào: Không thể phủ nhận, việc lựa chọn những địa chỉ mua hàng uy tín là các siêu thị đang trở thành thói quen của người tiêu dùng bởi cảm giác an tâm khi lựa chọn hàng hoá trong siêu thị. Giá cả, ngày sản xuất, hạn sử dụng, nguồn gốc xuất xứ…. được ghi rất rõ ràng trên các sản phẩm trong siêu thị. Theo cán bộ Thanh tra Sở Y tế Hà Nội, việc các thực phẩm kém chất lượng trà trộn vào siêu thị có thể là do khâu kiểm duyệt thực phẩm đầu vào của các siêu thị chưa chặt chẽ, cẩn thận. Trong nhiều trường hợp, nhà sản xuất đã sai sót trong quy trình sản xuất, nguyên liệu làm hàng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Bên cạnh đó, công tác kiểm soát trong quá trình kinh doanh tại các siêu thị còn chưa được quan tâm đúng mức. Khi nhập vào hàng hoá vẫn đảm bảo chất lượng nhưng trong quá trình kinh doanh, các sản phẩm bày bán sẽ bị ôi thiu, phân hủy. Tuy nhiên, lý do để các mặt hàng thực phẩm kém chất lượng trôi nổi trong siêu thị còn do các siêu thị vì lợi nhuận mà bày bán các sản phẩm kém chất lượng, đe dọa sức khỏe người tiêu dùng. Thông thường, các siêu thị luôn phải quản lý gắt gao nguồn đầu vào của sản phẩm, có những quy chế cụ thể cùng những hợp đồng chặt chẽ về mặt pháp luật với những nhà cung cấp. Khi xảy ra sự cố, không ít các siêu thị lờ trách nhiệm, đổ lỗi cho nhà cung cấp. Vì lý do gì đi chăng nữa, siêu thị nào bán hàng kém chất lượng cũng là đánh mất thương hiệu của chính mình, sẽ bị người tiêu dùng tẩy chay. b,Thực trạng quá trình bảo quản: GS Bùi Minh Đức - Phó Chủ tịch Hội khoa học An toàn thực phẩm cho biết: về vấn đề bảo quản thực phẩm : Đây không phải là việc quá khó nhưng phải thực hiện rất công phu và cẩn thận. Hầu hết các sản phẩm thực phẩm đều được bao phim, đóng gói hút chân không và bảo quản có điều kiện, trong tủ kính hoặc ngăn lạnh. Nếu bao bì không nguyên vẹn thì vi khuẩn dễ dàng xâm nhập và phá hủy từ bên trong mà mắt thường rất khó phát hiện. GS Đức thừa nhận, siêu thị vẫn còn thiếu những khuyến cáo cần thiết với khách hàng. Với sản phẩm như giò lụa, thịt nguội... bảo quản trong điều kiện thường khác với điều kiện lạnh. Nếu mua sản phẩm được bảo quản ở điều kiện thường mà về nhà cho vào tủ lạnh thì rất tốt. Thế nhưng, ngược lại thì vô cùng nguy hiểm. Thực phẩm đã được cho vào ngăn lạnh mà chỉ cần để ngoài vài tiếng, tối đa nửa ngày là đã tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, càng đóng gói, bao bọc kỹ thì quá trình phân hủy lại càng nhanh. Trong điều kiện thời tiết nóng ẩm như miền Bắc, đây thực sự là nguy cơ ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm, nhất là trong những ngày nắng nóng sắp tới. Vì vậy, theo GS Đức, một thao tác rất đơn giản nhưng hiện rất ít siêu thị thực hiện. Đó là khuyến cáo khách hàng nên tìm đến quầy thực phẩm cuối cùng trước khi rời siêu thị. Cẩn thận hơn nữa là việc bổ sung thêm điều kiện bảo quản lạnh trên bao bì. Do chưa có quy định bắt buộc, nhiều mặt hàng thực phẩm, hoa quả tươi đóng gói ngay tại siêu thị không cần dán nhãn ngày sản xuất, đóng gói, thậm chí là hạn sử dụng. Nghị định 89/2006/NĐ-CP về nhãn hàng hóa có nêu, hàng hóa là thực phẩm tươi sống, thực phẩm chế biến không có bao bì và bán trực tiếp cho người tiêu dùng không bắt buộc phải ghi nhãn. Do đó, việc siêu thị chia nhỏ hàng tươi sống để bán mà không ghi nhãn là không trái quy định. Biết là bất cập nhưng không thể xử lý được. Nếu phát hiện ra, chúng tôi chỉ nhắc nhở siêu thị nên công bố thông tin rõ ràng, đầy đủ bao nhiêu thì tốt bấy nhiêu. Điều này chỉ tốt hơn cho họ mà thôi - một thành viên trong Ban chỉ đạo VSATTP TP cho biết. 2.Thực trạng qlnn về thương mại với vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm của các siêu thị quận Cầu Giấy a,Quản lý đầu vào: ông Vũ Vinh Phú, Chủ tịch Hiệp hội Siêu thị Hà Nộ Ông Phú cho rằng: Để xảy ra tình trạng vi phạm chất lượng hàng hóa là do việc kiểm soát nguồn đầu vào của các siêu thị chưa chặt chẽ. Về nguyên tắc, để đảm bảo chất lượng hàng hoá trước khi đưa ra cung cấp cho người tiêu dùng, mỗi siêu thị phải có quy chế cụ thể, cũng như có hợp đồng chặt chẽ về mặt pháp luật với những nhà cung cấp. Nếu để xảy ra sai phạm ở khâu nhập hàng, thì tổ chức hay cá nhân đó phải chịu trách nhiệm. Chế tài xử phạt không đủ sức răn đe cũng là một lỗ hổng dẫn đến tình trạng này. Để hàng hoá phục vụ người tiêu dùng thực sự sạch, đảm bảo chất lượng đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa nhiều Bộ, ngành quy hoạch lại hệ thống sản xuất, cung cấp thực phẩm, đảm bảo thật tốt từ khâu trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản cho đến khâu cuối là phân phối đến tay người tiêu dùng. Bên cạnh đó, các nhà quản lý, các cơ quan chức năng cũng cần đẩy mạnh công tác kiểm tra hàng hoá trong các siêu thị, xử lý thật nghiêm những trường hợp các siêu thị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng của các cơ quan quản lý nhà nước về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ở các siêu thị trên địa bàn cầu giấy II. Thực trạng của các cơ quan quản lý nhà nước về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ở các siêu thị trên địa bàn cầu giấy: 1.Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm của các siêu thị quận Cầu Giấy a,Thực trạng đầu vào: Không thể phủ nhận, việc lựa chọn những địa chỉ mua hàng uy tín là các siêu thị đang trở thành thói quen của người tiêu dùng bởi cảm giác an tâm khi lựa chọn hàng hoá trong siêu thị. Giá cả, ngày sản xuất, hạn sử dụng, nguồn gốc xuất xứ…. được ghi rất rõ ràng trên các sản phẩm trong siêu thị. Theo cán bộ Thanh tra Sở Y tế Hà Nội, việc các thực phẩm kém chất lượng trà trộn vào siêu thị có thể là do khâu kiểm duyệt thực phẩm đầu vào của các siêu thị chưa chặt chẽ, cẩn thận. Trong nhiều trường hợp, nhà sản xuất đã sai sót trong quy trình sản xuất, nguyên liệu làm hàng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Bên cạnh đó, công tác kiểm soát trong quá trình kinh doanh tại các siêu thị còn chưa được quan tâm đúng mức. Khi nhập vào hàng hoá vẫn đảm bảo chất lượng nhưng trong quá trình kinh doanh, các sản phẩm bày bán sẽ bị ôi thiu, phân hủy. Tuy nhiên, lý do để các mặt hàng thực phẩm kém chất lượng trôi nổi trong siêu thị còn do các siêu thị vì lợi nhuận mà bày bán các sản phẩm kém chất lượng, đe dọa sức khỏe người tiêu dùng. Thông thường, các siêu thị luôn phải quản lý gắt gao nguồn đầu vào của sản phẩm, có những quy chế cụ thể cùng những hợp đồng chặt chẽ về mặt pháp luật với những nhà cung cấp. Khi xảy ra sự cố, không ít các siêu thị lờ trách nhiệm, đổ lỗi cho nhà cung cấp. Vì lý do gì đi chăng nữa, siêu thị nào bán hàng kém chất lượng cũng là đánh mất thương hiệu của chính mình, sẽ bị người tiêu dùng tẩy chay. b,Thực trạng quá trình bảo quản: GS Bùi Minh Đức - Phó Chủ tịch Hội khoa học An toàn thực phẩm cho biết: về vấn đề bảo quản thực phẩm : Đây không phải là việc quá khó nhưng phải thực hiện rất công phu và cẩn thận. Hầu hết các sản phẩm thực phẩm đều được bao phim, đóng gói hút chân không và bảo quản có điều kiện, trong tủ kính hoặc ngăn lạnh. Nếu bao bì không nguyên vẹn thì vi khuẩn dễ dàng xâm nhập và phá hủy từ bên trong mà mắt thường rất khó phát hiện. GS Đức thừa nhận, siêu thị vẫn còn thiếu những khuyến cáo cần thiết với khách hàng. Với sản phẩm như giò lụa, thịt nguội... bảo quản trong điều kiện thường khác với điều kiện lạnh. Nếu mua sản phẩm được bảo quản ở điều kiện thường mà về nhà cho vào tủ lạnh thì rất tốt. Thế nhưng, ngược lại thì vô cùng nguy hiểm. Thực phẩm đã được cho vào ngăn lạnh mà chỉ cần để ngoài vài tiếng, tối đa nửa ngày là đã tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, càng đóng gói, bao bọc kỹ thì quá trình phân hủy lại càng nhanh. Trong điều kiện thời tiết nóng ẩm như miền Bắc, đây thực sự là nguy cơ ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm, nhất là trong những ngày nắng nóng sắp tới. Vì vậy, theo GS Đức, một thao tác rất đơn giản nhưng hiện rất ít siêu thị thực hiện. Đó là khuyến cáo khách hàng nên tìm đến quầy thực phẩm cuối cùng trước khi rời siêu thị. Cẩn thận hơn nữa là việc bổ sung thêm điều kiện bảo quản lạnh trên bao bì. Do chưa có quy định bắt buộc, nhiều mặt hàng thực phẩm, hoa quả tươi đóng gói ngay tại siêu thị không cần dán nhãn ngày sản xuất, đóng gói, thậm chí là hạn sử dụng. Nghị định 89/2006/NĐ-CP về nhãn hàng hóa có nêu, hàng hóa là thực phẩm tươi sống, thực phẩm chế biến không có bao bì và bán trực tiếp cho người tiêu dùng không bắt buộc phải ghi nhãn. Do đó, việc siêu thị chia nhỏ hàng tươi sống để bán mà không ghi nhãn là không trái quy định. Biết là bất cập nhưng không thể xử lý được. Nếu phát hiện ra, chúng tôi chỉ nhắc nhở siêu thị nên công bố thông tin rõ ràng, đầy đủ bao nhiêu thì tốt bấy nhiêu. Điều này chỉ tốt hơn cho họ mà thôi - một thành viên trong Ban chỉ đạo VSATTP TP cho biết. 2.Thực trạng qlnn về thương mại với vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm của các siêu thị quận Cầu Giấy a,Quản lý đầu vào: ông Vũ Vinh Phú, Chủ tịch Hiệp hội Siêu thị Hà Nộ Ông Phú cho rằng: Để xảy ra tình trạng vi phạm chất lượng hàng hóa là do việc kiểm soát nguồn đầu vào của các siêu thị chưa chặt chẽ. Về nguyên tắc, để đảm bảo chất lượng hàng hoá trước khi đưa ra cung cấp cho người tiêu dùng, mỗi siêu thị phải có quy chế cụ thể, cũng như có hợp đồng chặt chẽ về mặt pháp luật với những nhà cung cấp. Nếu để xảy ra sai phạm ở khâu nhập hàng, thì tổ chức hay cá nhân đó phải chịu trách nhiệm. Chế tài xử phạt không đủ sức răn đe cũng là một lỗ hổng dẫn đến tình trạng này. Để hàng hoá phục vụ người tiêu dùng thực sự sạch, đảm bảo chất lượng đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa nhiều Bộ, ngành quy hoạch lại hệ thống sản xuất, cung cấp thực phẩm, đảm bảo thật tốt từ khâu trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản cho đến khâu cuối là phân phối đến tay người tiêu dùng. Bên cạnh đó, các nhà quản lý, các cơ quan chức năng cũng cần đẩy mạnh công tác kiểm tra hàng hoá trong các siêu thị, xử lý thật nghiêm những trường hợp các siêu thị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
an toàn thực phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm quá trình bảo quản thực phẩm chất lượng bảo quản thực phẩmTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất kẹo dẻo thanh long nhân dâu tây quy mô phòng thí nghiệm
8 trang 233 0 0 -
Cẩm nang An toàn thực phẩm trong kinh doanh
244 trang 233 1 0 -
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
229 trang 140 0 0
-
Giáo trình Thương phẩm và an toàn thực phẩm (Nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
59 trang 117 6 0 -
10 trang 95 0 0
-
Giáo trình Phụ gia thực phẩm: Phần 1 - Lê Trí Ân
45 trang 93 0 0 -
Nghiên cứu quy trình sản xuất sữa hạt mít
8 trang 79 0 0 -
53 trang 79 2 0
-
Chuyên đề: Kiểm Tra VSTY Sữa Và Các Sản Phẩm Sữa Trong Thực Tế Hiện Nay
51 trang 75 0 0