![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực trạng đào tạo giáo viên dạy học tích hợp ở một số trường đại học sư phạm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 286.78 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dạy học tích hợp là phương thức hiệu quả nhằm phát triển năng lực cho học sinh. Tuy nhiên, để triển khai dạy học tích hợp ở trường trung học phổ thông thành công thì sự chuẩn bị về con người, đặc biệt là đội ngũ giảng viên, sinh viên sư phạm là rất quan trọng. Bởi vậy, việc tìm hiểu thực trạng dạy học tích hợp của các trường sư phạm là hết sức cần thiết. Bài viết giới thiệu kết quả khảo sát thực trạng dạy học tích hợp ở các trường sư phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng đào tạo giáo viên dạy học tích hợp ở một số trường đại học sư phạm JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2016, Vol. 61, No. 6A, pp. 36-41 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0067 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Đặng Thị Thuận An1 , Lưu Thị Lương Yến2 và Trần Trung Ninh2 1 Khoa Hoá học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Hoá học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoa Tóm tắt. Dạy học tích hợp là phương thức hiệu quả nhằm phát triển năng lực cho học sinh. Tuy nhiên, để triển khai dạy học tích hợp ở trường trung học phổ thông thành công thì sự chuẩn bị về con người, đặc biệt là đội ngũ giảng viên, sinh viên sư phạm là rất quan trọng. Bởi vậy, việc tìm hiểu thực trạng dạy học tích hợp của các trường sư phạm là hết sức cần thiết. Bài viết giới thiệu kết quả khảo sát thực trạng dạy học tích hợp ở các trường sư phạm. Từ khóa: Dạy học tích hợp, phát triển năng lực, thực trạng, trường đại học sư phạm. 1. Mở đầu Ở Việt Nam, trong quá trình đổi mới chương trình, sách giáo khoa từ những năm 90 và sau năm 2000, các kiến thức về địa lí, lịch sử, khoa học tự nhiên đã được tích hợp trong môn Tự nhiên - Xã hội (ở bậc tiểu học). Riêng bậc trung học việc dạy học tích hợp (DHTH) các môn khoa học xã hội, khoa học tự nhiên vẫn chưa được thực hiện. Tâm thế của học sinh (HS), giáo viên (GV), nhà trường và toàn xã hội đối với việc DHTH cũng chưa sẵn sàng. Bởi vậy, thuật ngữ DHTH còn là mới mẻ với khá đông những người trong và ngoài ngành giáo dục. Theo tinh thần NQ 29, NQ 88 của Quốc hội khoá 13 [1,2], dạy học “tích hợp” đi kèm với “phân hoá” nằm trong lộ trình đổi mới chương trình sách giáo khoa bên cạnh việc đồng bộ phương pháp dạy học (PPDH) và kiểm tra, đánh giá. DHTH xuất phát từ yêu cầu của mục tiêu dạy học phát triển năng lực HS, đòi hỏi người học phải tăng cường rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn [6]. Trong quá trình đổi mới giáo dục, các trường đại học sư phạm cần đi trước. Tuy nhiên, hiện nay, tại các trường đại học sư phạm, nhiều giảng viên, sinh viên còn tỏ ra khá xa lạ với DHTH [7]. Bài báo này giới thiệu thực trạng DHTH ở một số trường đại học sư phạm ở Việt Nam. Ngày nhận bài: 18/2/2016. Ngày nhận đăng: 12/7/2016. Tác giả liên lạc: Trần Trung Ninh, địa chỉ e-mail: trantrungninh@gmail.com 36 Thực trạng đào tạo giáo viên dạy học tích hợp ở một số trường đại học sư phạm 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Thực trạng đào tạo giáo viên dạy học tích hợp ở một số trường đại học sư phạm 2.1.1. Điều tra đối với giảng viên Chúng tôi đã gửi phiếu điều tra đến 100 giảng viên khoa Hoá học, Vật lí, Sinh học của một số trường: ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Hà Nội 2, ĐHSP Huế, ĐHSP Thái nguyên và ĐHSP TP. HCM, thu về được 81 phiếu. Phiếu điều tra được thiết kế dựa vào chuẩn đầu ra các trường sư phạm, dự thảo chương trình tổng thể giáo dục phổ thông [3 - 5] với mục đích để biết được thực trạng đào tạo giáo viên DHTH ở một số trường ĐHSP hiện nay. Các mức độ hiểu biết về DHTH tăng dần từ 1 - 4, các mức độ ứng với mỗi biểu hiện như sau: Mức 1. Chưa hiểu: 1 điểm; Mức 2. Hiểu lơ mơ: 2 điểm; Mức 3. Hiểu khá rõ: 3 điểm ; Mức 4. hiểu rất rõ: 4 điểm. Stt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Bảng 1. Kết quả khảo sát mức độ hiểu biết về DHTH của giảng viên Hoá học Vật lí Hiểu biết các vấn đề ở các mức độ Hiểu biết về khái niệm năng lực 2,81 2,50 Hiểu biết về một số năng lực chung (cốt lõi) của học 2,71 2,60 sinh ở cấp học mà sinh viên của thầy cô phụ trách Hiểu biết về năng lực đặc thù của HS ở môn học mà SV 2,67 2,90 của thầy cô sẽ dạy Hiểu cách thức kiểm tra đánh giá HS theo năng lực 2,52 2,50 Hiểu các kĩ thuật kiểm tra đánh giá HS trên lớp theo 2,57 2,30 mục đích đánh giá để phát triển học tập Hiểu biết về phát triển chương trình nhà trường theo 2,24 1,95 hướng tiếp cận năng lực Hiểu biết về khái niệm DHTH 2,43 2,35 Hiểu biết DHTH là một phương thức dạy học phát triển 2,38 2,60 năng lực Hiểu lí do tại sao phải thực hiện DHTH 2,43 2,40 Hiểu biết cách thức thiết kế một số chủ đề DHTH để 1,95 2,10 hình thành năng lực tương ứng ở HS Hiểu biết về cách thức/kĩ thuật giúp thiết kế chương 1,95 1,85 trình DHTH ngay từ chương trình hiện hành Hiểu biết về các hình thức DHTH (đơn môn/đa môn/liên 2,00 2,05 môn/xuyên môn) Hiểu biết về cách thức phối hợp giữa các GV để dạy các 2,05 2,10 chủ đề tích hợp có hiệu quả Hiểu biết về cách đánh giá học sinh trong DHTH 2,05 1,85 Hiểu biết về việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học 2,31 2,10 tích hợp Sinh học 2,84 3,00 3,11 2,84 2,68 2,58 2,84 2,79 3,00 2,58 2,47 2,63 2,47 2,42 2,23 Bảng 1 cho thấy đa số giảng viên được điều tra có hiểu biết cao về năng lực đặc thù của HS ở môn học mà SV của họ sẽ dạy ở trường phổ thông (môn Hóa học: 2,81, môn Vật lí: 2,5, môn Sinh học: 2,84), hiểu lí do tại sao phải thực hiện DHTH nhưng lại có hiểu biết không cao về 37 Đặng Thị Thuận An, Lưu Thị Lương Yến và Trần Trung Ninh DHTH về cách thức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng đào tạo giáo viên dạy học tích hợp ở một số trường đại học sư phạm JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2016, Vol. 61, No. 6A, pp. 36-41 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0067 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Đặng Thị Thuận An1 , Lưu Thị Lương Yến2 và Trần Trung Ninh2 1 Khoa Hoá học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Hoá học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoa Tóm tắt. Dạy học tích hợp là phương thức hiệu quả nhằm phát triển năng lực cho học sinh. Tuy nhiên, để triển khai dạy học tích hợp ở trường trung học phổ thông thành công thì sự chuẩn bị về con người, đặc biệt là đội ngũ giảng viên, sinh viên sư phạm là rất quan trọng. Bởi vậy, việc tìm hiểu thực trạng dạy học tích hợp của các trường sư phạm là hết sức cần thiết. Bài viết giới thiệu kết quả khảo sát thực trạng dạy học tích hợp ở các trường sư phạm. Từ khóa: Dạy học tích hợp, phát triển năng lực, thực trạng, trường đại học sư phạm. 1. Mở đầu Ở Việt Nam, trong quá trình đổi mới chương trình, sách giáo khoa từ những năm 90 và sau năm 2000, các kiến thức về địa lí, lịch sử, khoa học tự nhiên đã được tích hợp trong môn Tự nhiên - Xã hội (ở bậc tiểu học). Riêng bậc trung học việc dạy học tích hợp (DHTH) các môn khoa học xã hội, khoa học tự nhiên vẫn chưa được thực hiện. Tâm thế của học sinh (HS), giáo viên (GV), nhà trường và toàn xã hội đối với việc DHTH cũng chưa sẵn sàng. Bởi vậy, thuật ngữ DHTH còn là mới mẻ với khá đông những người trong và ngoài ngành giáo dục. Theo tinh thần NQ 29, NQ 88 của Quốc hội khoá 13 [1,2], dạy học “tích hợp” đi kèm với “phân hoá” nằm trong lộ trình đổi mới chương trình sách giáo khoa bên cạnh việc đồng bộ phương pháp dạy học (PPDH) và kiểm tra, đánh giá. DHTH xuất phát từ yêu cầu của mục tiêu dạy học phát triển năng lực HS, đòi hỏi người học phải tăng cường rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn [6]. Trong quá trình đổi mới giáo dục, các trường đại học sư phạm cần đi trước. Tuy nhiên, hiện nay, tại các trường đại học sư phạm, nhiều giảng viên, sinh viên còn tỏ ra khá xa lạ với DHTH [7]. Bài báo này giới thiệu thực trạng DHTH ở một số trường đại học sư phạm ở Việt Nam. Ngày nhận bài: 18/2/2016. Ngày nhận đăng: 12/7/2016. Tác giả liên lạc: Trần Trung Ninh, địa chỉ e-mail: trantrungninh@gmail.com 36 Thực trạng đào tạo giáo viên dạy học tích hợp ở một số trường đại học sư phạm 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Thực trạng đào tạo giáo viên dạy học tích hợp ở một số trường đại học sư phạm 2.1.1. Điều tra đối với giảng viên Chúng tôi đã gửi phiếu điều tra đến 100 giảng viên khoa Hoá học, Vật lí, Sinh học của một số trường: ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Hà Nội 2, ĐHSP Huế, ĐHSP Thái nguyên và ĐHSP TP. HCM, thu về được 81 phiếu. Phiếu điều tra được thiết kế dựa vào chuẩn đầu ra các trường sư phạm, dự thảo chương trình tổng thể giáo dục phổ thông [3 - 5] với mục đích để biết được thực trạng đào tạo giáo viên DHTH ở một số trường ĐHSP hiện nay. Các mức độ hiểu biết về DHTH tăng dần từ 1 - 4, các mức độ ứng với mỗi biểu hiện như sau: Mức 1. Chưa hiểu: 1 điểm; Mức 2. Hiểu lơ mơ: 2 điểm; Mức 3. Hiểu khá rõ: 3 điểm ; Mức 4. hiểu rất rõ: 4 điểm. Stt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Bảng 1. Kết quả khảo sát mức độ hiểu biết về DHTH của giảng viên Hoá học Vật lí Hiểu biết các vấn đề ở các mức độ Hiểu biết về khái niệm năng lực 2,81 2,50 Hiểu biết về một số năng lực chung (cốt lõi) của học 2,71 2,60 sinh ở cấp học mà sinh viên của thầy cô phụ trách Hiểu biết về năng lực đặc thù của HS ở môn học mà SV 2,67 2,90 của thầy cô sẽ dạy Hiểu cách thức kiểm tra đánh giá HS theo năng lực 2,52 2,50 Hiểu các kĩ thuật kiểm tra đánh giá HS trên lớp theo 2,57 2,30 mục đích đánh giá để phát triển học tập Hiểu biết về phát triển chương trình nhà trường theo 2,24 1,95 hướng tiếp cận năng lực Hiểu biết về khái niệm DHTH 2,43 2,35 Hiểu biết DHTH là một phương thức dạy học phát triển 2,38 2,60 năng lực Hiểu lí do tại sao phải thực hiện DHTH 2,43 2,40 Hiểu biết cách thức thiết kế một số chủ đề DHTH để 1,95 2,10 hình thành năng lực tương ứng ở HS Hiểu biết về cách thức/kĩ thuật giúp thiết kế chương 1,95 1,85 trình DHTH ngay từ chương trình hiện hành Hiểu biết về các hình thức DHTH (đơn môn/đa môn/liên 2,00 2,05 môn/xuyên môn) Hiểu biết về cách thức phối hợp giữa các GV để dạy các 2,05 2,10 chủ đề tích hợp có hiệu quả Hiểu biết về cách đánh giá học sinh trong DHTH 2,05 1,85 Hiểu biết về việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học 2,31 2,10 tích hợp Sinh học 2,84 3,00 3,11 2,84 2,68 2,58 2,84 2,79 3,00 2,58 2,47 2,63 2,47 2,42 2,23 Bảng 1 cho thấy đa số giảng viên được điều tra có hiểu biết cao về năng lực đặc thù của HS ở môn học mà SV của họ sẽ dạy ở trường phổ thông (môn Hóa học: 2,81, môn Vật lí: 2,5, môn Sinh học: 2,84), hiểu lí do tại sao phải thực hiện DHTH nhưng lại có hiểu biết không cao về 37 Đặng Thị Thuận An, Lưu Thị Lương Yến và Trần Trung Ninh DHTH về cách thức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học tích hợp Phát triển năng lực Thực trạng đào tạo giáo viên dạy học tích hợp Đánh giá về dạy học tích hợp Ưu điểm vượt trội của dạy học tích hợpTài liệu liên quan:
-
284 trang 150 0 0
-
10 trang 108 0 0
-
Đề tài: Vân dụng dạy học tích hợp vào phân môn vẽ kỹ thuật môn công nghệ lớp 11
15 trang 76 0 0 -
15 trang 59 0 0
-
9 trang 51 0 0
-
Thiết kế tình huống dạy học tích hợp Toán - Lí (chủ đề Vecto) ở trường trung học phổ thông
7 trang 48 0 0 -
Thực trạng phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học
9 trang 47 0 0 -
Dạy học tích hợp tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Trà Vinh lớp 1, 2, 3
3 trang 41 1 0 -
Vận dụng trò chơi ngôn ngữ vào dạy học Tiếng Việt ở trung học phổ thông
10 trang 36 0 0 -
Dạy học âm nhạc cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển năng lực
9 trang 35 0 0