Thực trạng đào tạo kĩ năng xanh trong các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 473.91 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày thực trạng đào tạo kĩ năng xanh trong giáo dục đại học ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu hướng tới trả lời ba câu hỏi chính: Giảng viên các trường đại học đã hiểu như thế nào về khái niệm kĩ năng xanh? Họ đã thực hiện đào tạo kĩ năng xanh như thế nào? Các đề xuất để thúc đẩy đào tạo kĩ năng xanh ở các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam là gì?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng đào tạo kĩ năng xanh trong các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam Lương Minh Phương, Ngô Thị Thanh Tùng, Đinh Thị Bích Loan, Phạm Thị Vân, Nguyễn Thị Thanh ThủyThực trạng đào tạo kĩ năng xanhtrong các cơ sở giáo dục đại học ở Việt NamLương Minh Phương*1, Ngô Thị Thanh Tùng2,Đinh Thị Bích Loan3, Phạm Thị Vân4,Nguyễn Thị Thanh Thủy5 TÓM TẮT: Tăng trưởng xanh được xác định là chiến lược quốc gia quan trọng* Tác giả liên hệ của Việt Nam, cần một thế hệ nhân lực có trình độ, đáp ứng yêu cầu xanh hoá1 Email: lm.phuong@vju.ac.vnTrường Đại học Việt Nhật nền kinh tế. Trong nguồn cung nhân lực đó, giáo dục đại học đóng vai trò thiếtĐường Lưu Hữu Phước, Mỹ Đình 1, yếu nhằm đào tạo nguồn lao động với các kĩ năng xanh và sự hiểu biết đầy đủNam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam. về mối liên kết giữa bảo vệ môi trường, sinh thái trong các ngành nghề được2 Email: tungntt@vnies.edu.vn đào tạo và sự phát triển kinh tế bền vững. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên3 Email: loandtb@vnies.edu.vn cứu về tình hình đào tạo kĩ năng xanh ở bậc Đại học. Thông qua tổng quan tài4 Email: van.pt@vnies.edu.vn liệu và phương pháp nghiên cứu định tính, bài viết trình bày thực trạng đào tạoViện Khoa học Giáo dục Việt Nam kĩ năng xanh trong giáo dục đại học ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu hướng tới101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm,Hà Nội, Việt Nam trả lời ba câu hỏi chính: 1) Giảng viên các trường đại học đã hiểu như thế nào5 Email: thuy.nguyenthithanh@hust.edu.vn về khái niệm kĩ năng xanh? 2) Họ đã thực hiện đào tạo kĩ năng xanh như thếĐại học Bách khoa Hà Nội nào? 3) Các đề xuất để thúc đẩy đào tạo kĩ năng xanh ở các cơ sở giáo dụcSố 01 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, đại học của Việt Nam là gì?Hà Nội, Việt Nam TỪ KHÓA: Kĩ năng xanh, việc làm xanh, kinh tế xanh, tăng trưởng xanh, giáo dục đại học, trường đại học xanh. Nhận bài 01/11/2023 Nhận bài đã chỉnh sửa 18/12/2023 Duyệt đăng 15/3/2024. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12410303 1. Đặt vấn đề Nhằm đáp ứng yêu cầu của việc làm xanh, lực lượng Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp, lao động cần có kĩ năng xanh. OECD và CEDEFOPthế giới đang bước vào quá trình chuyển đổi xanh hoá nêu kĩ năng xanh là: “Những kĩ năng cần thiết cho lựcnền kinh tế. Tăng trưởng xanh ưu tiên việc đạt được lượng lao động ở tất cả các lĩnh vực và các cấp bậcmục tiêu công bằng xã hội và bảo vệ môi trường [1]. nhằm giúp thích ứng sản phẩm, dịch vụ và quá trìnhĐể phục vụ cho nền kinh tế xanh, giáo dục đại học đóng cho phù hợp với quá trình chuyển đổi do biến đổi khívai trò quan trọng trong đào tạo một lực lượng lao động hậu và những yêu cầu, quy định về môi trường” [4,có kĩ năng xanh, đáp ứng nhu cầu việc làm xanh của tr.16]. Như vậy, kĩ năng xanh giúp thanh niên tận dụngthị trường lao động. Chuyển đổi sang nền kinh tế xanh các công nghệ thân thiện với môi trường và đưa ra cáclà một quá trình biến đổi năng động, ảnh hưởng tới số quyết định có ý thức về bảo vệ môi trường trong cônglượng và bản chất công việc và kĩ năng cần thiết ở các việc, đời sống cá nhân.lĩnh vực và ngành nghề [2]. Trong quá trình chuyển đổi Thực tế, nhu cầu về lực lượng lao động có kĩ năng xanh đang ngày càng tăng cao cùng với chiến lược“xanh hoá” nền kinh tế, các hoạt động kinh tế xanh đã tăng trưởng bền vững của các quốc gia. Với Chiến lượctạo ra việc làm xanh. EC định nghĩa rằng: “Việc làm Tăng trưởng xanh của Việt Nam giai đoạn 2012-2020xanh bao gồm các loại việc làm ở “các ngành công và tầm nhìn đến năm 2050, Việt Nam đang hướng đếnnghiệp sinh thái”, trong đó, các công việc xanh vì bản mục tiêu tăng trưởng xanh, đặt trọng tâm chuyển đổichất của sản phẩm hoặc dịch vụ là xanh và ở các ngành sang nền kinh tế xanh bằng việc tạo ra nhu cầu lớn về“chuyển đổi”. Trong đó, các công việc trở nên xanh hơn việc làm xanh và kĩ năng xanh trên thị trường lao động.vì các sản phẩm và dịch vụ được thích ứng để đáp ứng Đến năm 2030, chuyển đổi xanh sẽ tạo ra 8,4 triệu việccác tiêu chuẩn môi trường của Ủy ban Châu Âu” [2]. làm mới cho thanh niên ở Việt Nam. Tuy nhiên, khoảngNhư vậy, việc làm xanh gồm những công việc trong các 60% thanh niên có thể thiếu các kĩ năng cần thiết để đápngành kinh tế truyền thống như chế biến, chế tạo và xây ứng nhu cầu nhân lực phù hợp nhằm phát triển trongdựng, hoặc trong các ngành kinh tế xanh mới nổi như nền kinh tế xanh [5].năng lượng tái tạo… sử dụng năng lượng tiết kiệm và Trước nhu cầu về việc làm xanh này, các trường đạihiệu quả nhằm góp phần bảo tồn hoặc khôi phục môi học Việt Nam ngày càng chú trọng và thúc đẩy đào tạot ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng đào tạo kĩ năng xanh trong các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam Lương Minh Phương, Ngô Thị Thanh Tùng, Đinh Thị Bích Loan, Phạm Thị Vân, Nguyễn Thị Thanh ThủyThực trạng đào tạo kĩ năng xanhtrong các cơ sở giáo dục đại học ở Việt NamLương Minh Phương*1, Ngô Thị Thanh Tùng2,Đinh Thị Bích Loan3, Phạm Thị Vân4,Nguyễn Thị Thanh Thủy5 TÓM TẮT: Tăng trưởng xanh được xác định là chiến lược quốc gia quan trọng* Tác giả liên hệ của Việt Nam, cần một thế hệ nhân lực có trình độ, đáp ứng yêu cầu xanh hoá1 Email: lm.phuong@vju.ac.vnTrường Đại học Việt Nhật nền kinh tế. Trong nguồn cung nhân lực đó, giáo dục đại học đóng vai trò thiếtĐường Lưu Hữu Phước, Mỹ Đình 1, yếu nhằm đào tạo nguồn lao động với các kĩ năng xanh và sự hiểu biết đầy đủNam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam. về mối liên kết giữa bảo vệ môi trường, sinh thái trong các ngành nghề được2 Email: tungntt@vnies.edu.vn đào tạo và sự phát triển kinh tế bền vững. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên3 Email: loandtb@vnies.edu.vn cứu về tình hình đào tạo kĩ năng xanh ở bậc Đại học. Thông qua tổng quan tài4 Email: van.pt@vnies.edu.vn liệu và phương pháp nghiên cứu định tính, bài viết trình bày thực trạng đào tạoViện Khoa học Giáo dục Việt Nam kĩ năng xanh trong giáo dục đại học ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu hướng tới101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm,Hà Nội, Việt Nam trả lời ba câu hỏi chính: 1) Giảng viên các trường đại học đã hiểu như thế nào5 Email: thuy.nguyenthithanh@hust.edu.vn về khái niệm kĩ năng xanh? 2) Họ đã thực hiện đào tạo kĩ năng xanh như thếĐại học Bách khoa Hà Nội nào? 3) Các đề xuất để thúc đẩy đào tạo kĩ năng xanh ở các cơ sở giáo dụcSố 01 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, đại học của Việt Nam là gì?Hà Nội, Việt Nam TỪ KHÓA: Kĩ năng xanh, việc làm xanh, kinh tế xanh, tăng trưởng xanh, giáo dục đại học, trường đại học xanh. Nhận bài 01/11/2023 Nhận bài đã chỉnh sửa 18/12/2023 Duyệt đăng 15/3/2024. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12410303 1. Đặt vấn đề Nhằm đáp ứng yêu cầu của việc làm xanh, lực lượng Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp, lao động cần có kĩ năng xanh. OECD và CEDEFOPthế giới đang bước vào quá trình chuyển đổi xanh hoá nêu kĩ năng xanh là: “Những kĩ năng cần thiết cho lựcnền kinh tế. Tăng trưởng xanh ưu tiên việc đạt được lượng lao động ở tất cả các lĩnh vực và các cấp bậcmục tiêu công bằng xã hội và bảo vệ môi trường [1]. nhằm giúp thích ứng sản phẩm, dịch vụ và quá trìnhĐể phục vụ cho nền kinh tế xanh, giáo dục đại học đóng cho phù hợp với quá trình chuyển đổi do biến đổi khívai trò quan trọng trong đào tạo một lực lượng lao động hậu và những yêu cầu, quy định về môi trường” [4,có kĩ năng xanh, đáp ứng nhu cầu việc làm xanh của tr.16]. Như vậy, kĩ năng xanh giúp thanh niên tận dụngthị trường lao động. Chuyển đổi sang nền kinh tế xanh các công nghệ thân thiện với môi trường và đưa ra cáclà một quá trình biến đổi năng động, ảnh hưởng tới số quyết định có ý thức về bảo vệ môi trường trong cônglượng và bản chất công việc và kĩ năng cần thiết ở các việc, đời sống cá nhân.lĩnh vực và ngành nghề [2]. Trong quá trình chuyển đổi Thực tế, nhu cầu về lực lượng lao động có kĩ năng xanh đang ngày càng tăng cao cùng với chiến lược“xanh hoá” nền kinh tế, các hoạt động kinh tế xanh đã tăng trưởng bền vững của các quốc gia. Với Chiến lượctạo ra việc làm xanh. EC định nghĩa rằng: “Việc làm Tăng trưởng xanh của Việt Nam giai đoạn 2012-2020xanh bao gồm các loại việc làm ở “các ngành công và tầm nhìn đến năm 2050, Việt Nam đang hướng đếnnghiệp sinh thái”, trong đó, các công việc xanh vì bản mục tiêu tăng trưởng xanh, đặt trọng tâm chuyển đổichất của sản phẩm hoặc dịch vụ là xanh và ở các ngành sang nền kinh tế xanh bằng việc tạo ra nhu cầu lớn về“chuyển đổi”. Trong đó, các công việc trở nên xanh hơn việc làm xanh và kĩ năng xanh trên thị trường lao động.vì các sản phẩm và dịch vụ được thích ứng để đáp ứng Đến năm 2030, chuyển đổi xanh sẽ tạo ra 8,4 triệu việccác tiêu chuẩn môi trường của Ủy ban Châu Âu” [2]. làm mới cho thanh niên ở Việt Nam. Tuy nhiên, khoảngNhư vậy, việc làm xanh gồm những công việc trong các 60% thanh niên có thể thiếu các kĩ năng cần thiết để đápngành kinh tế truyền thống như chế biến, chế tạo và xây ứng nhu cầu nhân lực phù hợp nhằm phát triển trongdựng, hoặc trong các ngành kinh tế xanh mới nổi như nền kinh tế xanh [5].năng lượng tái tạo… sử dụng năng lượng tiết kiệm và Trước nhu cầu về việc làm xanh này, các trường đạihiệu quả nhằm góp phần bảo tồn hoặc khôi phục môi học Việt Nam ngày càng chú trọng và thúc đẩy đào tạot ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo kĩ năng xanh Giáo dục đại học ở Việt Nam Tăng trưởng xanh Kinh tế xanh Trường đại học xanh Phát triển bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 348 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 319 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 210 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 164 0 0