Danh mục

Thực trạng dấu chân carbon ở Việt Nam

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 920.02 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của bài viết này là chỉ ra được thực trạng phát thải các loại khí hình thành nên dấu chân carbon và nguồn gốc phát thải các loại khí này theo từng lĩnh vực tại Việt Nam trong giai đoạn 1990 - 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng dấu chân carbon ở Việt Nam THỰC TRẠNG DẤU CHÂN CARBON Ở VIỆT NAM Trần Thị Thuý Ngọc(1), Trần Thị Hoàng Yến(2) TÓM TẮT: Xu thế nền kinh tế xanh và phát triển bền vững Ďặt ra yêu cần phải giảmlượng phát thải khí nhà kính. Theo Ngân hàng Thế giới, năm 2022, lượng phátthải khí nhà kính của Việt Nam là 344 triệu tấn CO2 một năm, Ďứng thứ 17 trêntoàn thế giới. Điều Ďó có nghĩa là dấu chân Carbon của chúng ta to và Ďậm hơnso với nhiều nước trong khu vực. Do Ďó, Việt Nam cần sớm nhận biết dấu chânCarbon Ďể hướng tới mô hình phát triển bền vững trong tương lai, nơi Ďể lại dấuchân phát triển bền vững, dấu chân có hàm lượng carbon nhỏ nhất. Mục tiêu củabài viết này là chỉ ra Ďược thực trạng phát thải các loại khí hình thành nên dấuchân carbon và nguồn gốc phát thải các loại khí này theo từng lĩnh vực tại ViệtNam trong giai Ďoạn 1990 - 2020. Từ khoá: Dấu chân Carbon, tài nguyên, phát triển bền vững, môi trường,Việt Nam. ABSTRACT: The green economy and sustainable development requires to reducegreenhouse gas emissions. According to the World Bank, in 2022 Vietnamsgreenhouse gas emissions will be 344 million tons of CO2 per year, ranking 17thworldwide. That means Vietnam‘s carbon footprint is larger and darker thanmany countries in the region. Therefore, Vietnam needs to recognize carbonfootprints early, to move towards a sustainable development model in the future,where the sustainable development footprint is left and the carbon footprint hasthe smallest as possible. This article investigates the current situation of gasemission that forms carbon footprints and the sources of emissions of these gasesby sectors in Vietnam during the period from 1990 to 2020. Keywords: Carbon footprint, natural resources, sustainable development,environment, Vietnam. 1. Giới thiệu Trong quá trình tăng trưởng và phát triển, hoạt Ďộng kinh tế từ trước Ďến naychủ yếu vẫn dựa trên cách tiếp cận truyền thống, Ďó là kinh tế tuyến tính. Kinh tếtuyến tính chỉ quan tâm Ďến việc khai thác tài nguyên sản xuất, tiêu dùng mà1. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. Email: ngocttt@due.edu.vn2. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. Email: yentth@due.edu.vn 1323không quan tâm nhiều Ďến thải bỏ ra môi trường. Chính Ďiều này dẫn Ďến giatăng hiệu ứng nhà kính và gây ra hiện tượng biến Ďổi khí hậu. Dấu chân carbon(Carbon footprint) là một vấn Ďề hiện nay Ďược nhiều quốc gia phát triển và kể cảnhững nước Ďang phát triển quan tâm nghiên cứu. Trong bối cảnh của sự nóng lên toàn cầu và biến Ďổi khí hậu Ďã gây ra hàngloạt các hiện tượng thời tiết cực Ďoan trên toàn thế giới, Hội nghị lần thứ 28 củacác bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến Ďổi khí hậu(COP28) diễn ra vào tháng 12/2023 tại UAE Ďã Ďặt ra nhiều mục tiêu cho cácquốc gia tham gia, trong Ďó có mục tiêu phát thải ròng khí nhà kính toàn cầubằng 0 vào năm 2050, giảm 43 lượng phát thải vào năm 2030 so với mức củanăm 2019. Các quốc gia sẽ cùng nhau Ďề ra lộ trình giảm lượng phát khí thải liênquan Ďến tất cả các lĩnh vực, Ďặc biệt chú trọng Ďến những lĩnh vực chủ yếu gâyra nguồn phát thải khí nhà kính. Việt Nam là một nước Ďang phát triển với nềnkinh tế năng Ďộng và có tốc Ďộ tăng trưởng cao trong khu vực. Sự tăng trưởng vàphát triển nhanh chóng này làm gia tăng lượng khí thải nhà kính gây ra ảnhhưởng Ďến môi trường sinh thái và sức khoẻ của con người (CCDR (2022), PhạmHồng Mạnh & cộng sự (2022)). Tỉ lệ Ďô thị hoá tăng cao, nhu cầu tiêu thụ nănglượng cũng tăng khá Ďáng kể. Do Ďó, Việt Nam cũng là một trong những quốcgia chịu tác Ďộng nặng nề nhất của biến Ďổi khí hậu. Việt Nam khi tham giaCOP28 Ďã thể hiện tinh thần tích cực, chủ Ďộng, tự vươn lên tìm kiếm nhữngsáng kiến và giải pháp Ďể Ďạt Ďược các mục tiêu Ďề ra. Mặt khác, trong những năm gần Ďây, dấu chân carbon Ďã trở thành một thuậtngữ Ďược sử dụng phổ biến và công khai trong các cuộc tranh luận về tráchnhiệm và hành Ďộng của các bên liên quan nhằm giảm thiểu mối Ďe doạ của sựbiến Ďổi khí hậu và nóng lên toàn cầu. Các hoạt Ďộng sản xuất, tiêu dùng của conngười, các hoạt Ďộng phát triển công nghiệp, Ďô thị hoá, tàn phá rừng,… Ďều liênquan Ďến việc phát thải ra các sản phẩm khí carbon. Lượng khí carbon và các loạikhí nhà kính khác là nguyên nhân chính của sự nóng lên toàn cầu và biến Ďổi khíhậu. Dấu chân carbon trong tất cả các lĩnh vực trở thành thước Ďo các tác Ďộngcủa con người lên môi trường hiện nay và trở thành mối quan tâm nghiên cứuhàng Ďầu của các nhà khoa học. Các nghiên cứu và thảo luận ban Ďầu của Rees E.William (1992) và Wiedmann & Minx (2007) về dấu chân carbon chủ yếu liênquan Ďến Ďịnh nghĩa, ý nghĩa và sự phát thải các khí nhà kính. Nghiên cứu về dấuchân carbon không chỉ Ďược thực hiện ở phạm vi toàn cầu (Shi & Yin, 2021) màcòn ở phạm vi quốc gia (Yang & cộng sự, 2020). ...

Tài liệu được xem nhiều: