Danh mục

Thực trạng dạy học ôn tập Văn học Sử ở các trường Trung học phổ thông tại Đăk Lăk

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 240.83 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Thực trạng dạy học ôn tập Văn học Sử ở các trường Trung học phổ thông tại Đăk Lăk trình bày: Cơ sở đề xuất các biện pháp ôn tập hiệu quả, cần phải đánh giá được thực trạng dạy học các bài ôn tập. Bài báo đề cập đến thực trạng dạy học ôn tập Văn học sử ở trường trung học phổ thông (THPT) trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk hiện nay,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng dạy học ôn tập Văn học Sử ở các trường Trung học phổ thông tại Đăk LăkTHỰC TRẠNG DẠY HỌC ÔN TẬP VĂN HỌC SỬỞ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI ĐĂK LĂKLÊ THỊ THẢOTrường THPT Cao Bá Quát, Đăk LăkTóm tắt: Ôn tập có tác dụng rất lớn trong việc hoàn thiện kiến thức cho họcsinh (HS). Ôn tập là dịp để củng cố, hệ thống hóa kiến thức, nâng cao trìnhđộ hiểu biết của HS. Để có cơ sở đề xuất các biện pháp ôn tập hiệu quả, cầnphải đánh giá được thực trạng dạy học các bài ôn tập. Bài báo đề cập đếnthực trạng dạy học ôn tập Văn học sử ở trường trung học phổ thông (THPT)trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk hiện nay.1. THỰC TRẠNG DẠY HỌC CÁC BÀI ÔN TẬP VĂN HỌC SỬ Ở TRƯỜNG THPTHIỆN NAYViệc nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng dạy học các bài Ôn tập Văn học sử của giáoviên (GV) hiện nay là việc làm cần thiết có tác dụng làm cơ sở để định hướng, đề xuấtcác biện pháp giúp GV tổ chức tốt hơn giờ dạy học các bài Ôn tập Văn học sử. Xuấtphát từ mục đích đó, chúng tôi đã tiến hành khảo sát và điều tra để đánh giá đúng thựctrạng.1.1. Thời gian, địa bàn, đối tượng khảo sátĐể đánh giá được tình hình dạy học các bài Ôn tập Văn học sử của GV THPT, chúngtôi tiến hành khảo sát 36 GV đang trực tiếp dạy môn Ngữ văn ở các trường THPT trênđịa bàn thuộc tỉnh Đắk Lắk. Đó là các trường THPT Cao Bá Quát (TP Buôn Ma Thuột),THPT Việt Đức (Huyện Cư Kuin) và THPT Bán công Krông Búk (Huyện Krông Búk).Chúng tôi chọn thời gian khảo sát vào tháng 4 và 5 năm 2009.1.2. Hình thức khảo sátĐể khảo sát thực trạng việc dạy học các bài Ôn tập Văn học sử ở nhà trường THPT,chúng tôi đã tiến hành dự giờ và mượn giáo án của GV để nghiên cứu thêm về cách tổchức giờ dạy Ôn tập Văn học sử hiện nay được thể hiện trong các giáo án đó. Bên cạnhđó, chúng tôi gửi phiếu điều tra thăm dò việc dạy học các bài Ôn tập Văn học sử củaGV để có cái nhìn khách quan trong đánh giá. Trong phiếu điều tra, chúng tôi đã sửdụng nhiều câu hỏi với các phương án trả lời khác nhau để GV có thể lựa chọn phù hợpvới thực tế của họ. Nội dung các câu hỏi đề cập đến các vấn đề:- Tầm quan trọng của bài Ôn tập Văn học sử đối với việc phát triển tư duy cho họcsinh- Hứng thú của GV khi dạy các bài Ôn tập Văn học sử- Việc sử dụng các phương tiện dạy học (sơ đồ hóa, lập bảng thống kê, ứng dụngcông nghệ thông tin) trong dạy các bài Ôn tập Văn học sử- Các biện pháp được sử dụng để tổ chức bài Ôn tập Văn học sử cho HSTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 01(13)/2010: tr. 123-129124LÊ THỊ THẢO- Khó khăn thường gặp khi dạy bài Ôn tập Văn học sử1.3. Kết quả khảo sátTrên cơ sở phiếu điều tra được gửi đến cho 36 GV, chúng tôi thu được kết quả sau:Bảng 1. Bảng tổng hợp kết quả điều tra GVCâu hỏi12345Nội dung trả lời- Không quan trọng- Quan trọng- Rất quan trọng- Bình thường- Ngại- Không hứng thú- Hứng thú ít- Hứng thú nhiều- Không bao giờ- Thỉnh thoảng- Thường xuyên- Rất thường xuyên- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi ôn tập- Hệ thống hóa kiến thức cho HS bằng cách xây dựngsơ đồ bảng biểu- Hướng dẫn HS xây dựng dàn ý tóm tắt bài học- Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm- Bổ túc kiến thức cho HS- Tổ chức cho HS thảo luận- Tổ chức trò chơi ô chữ- Có kiến thức nhưng khó vận dụng để dạy- HS không quan tâm không hứng thú- Khó tích hợp- Quá ít thời gian- Nhà trường có ít phương tiện hỗ trợ dạy họcSố lượng GV013230002970267315Tỉ lệ %036,163,900081,818,2072,718,29,143,6616,3307503731679,1018,212,809,118,69,145,018,21.4. Nhận xét chung về kết quả khảo sátThông qua dự giờ, nghiên cứu giáo án của GV, chúng tôi nhận thấy rằng, cùng với việcđổi mới chương trình, sách giáo khoa, nhiều GV dạy Ngữ văn đã tích cực đổi mới phươngpháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS. Đa số các GV đãchú ý đến việc tổ chức ôn tập có hiệu quả cho HS. Trong điều kiện thời gian cho phép,một số GV đã cố gắng đưa ra các biện pháp giúp HS ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiếnthức đã học. Rất nhiều GV tổ chức cho HS ôn tập bằng cách trả lời các câu hỏi mà sáchgiáo khoa hướng dẫn. Một số ít GV khác đã hướng dẫn HS xây dựng sơ đồ, lập bảngthống kê, sử dụng phương pháp thảo luận nhóm… Tuy nhiên, việc hướng dẫn cho HS ôntập chủ yếu là do GV chuẩn bị sẵn nội dung ôn tập và giảng giải cho HS những nội dungđó. Việc tổ chức cho HS tự ôn tập theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạoTHỰC TRẠNG DẠY HỌC ÔN TẬP VĂN HỌC SỬ Ở CÁC TRƯỜNG THPT TẠI ĐĂK LĂK125còn được rất ít GV quan tâm. Điều đó cũng thể hiện rõ ngay trong giáo án của GV khichúng tôi mượn để nghiên cứu.Kết quả khảo sát cho thấy, đối với giờ dạy học các bài Ôn tập Văn học sử, hầu hết các GVđã xác định được đó là bài học có tầm quan trọng rất lớn đối với việc phát triển tư duy choHS (rất quan trọng 63,9%, quan trọng 36,1%, ý kiến). Vì vậy, trong quá trình dạy học, cácGV cũng đã sử dụng các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng ...

Tài liệu được xem nhiều: