Danh mục

Thực trạng dạy học tích hợp kĩ năng thực hành xã hội cho học sinh thông qua tiết học thể dục tại một số trường trung học phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 981.54 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu như tham khảo, tổng hợp và phân tích tài liệu có liên quan điều tra bằng bảng hỏi; thống kê toán. Kết quả nghiên cứu đã xác định được mức độ quan tâm của giáo viên và HS về kĩ năng THXH, mức độ kĩ năng THXH của HS được sử dụng trong tiết học thể dục và thực trạng việc tích hợp phát triển kĩ năng THXH cho HS thông qua tiết học thể dục; từ đó, đề xuất 5 biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng THXH của HS thông qua giờ học thể dục tại một số trường THPT ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng dạy học tích hợp kĩ năng thực hành xã hội cho học sinh thông qua tiết học thể dục tại một số trường trung học phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 17, Số 8 (2020): 1467-1474 Vol. 17, No. 8 (2020): 1467-1474 ISSN: 1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu* THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÍCH HỢP KĨ NĂNG THỰC HÀNH XÃ HỘI CHO HỌC SINH THÔNG QUA TIẾT HỌC THỂ DỤC TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Trung Phong Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tác giả liên hệ: Huỳnh Trung Phong – Email: phonght@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 20-02-2019; ngày nhận bài sửa: 18-3-2019; ngày duyệt đăng: 26-8-2020TÓM TẮT Từ nhu cầ u thực tế cuộc sống, chúng tôi đã tiế n hành nghiên cứu vấn đề tích hợp phát triển kĩnăng thực hành xã hội (THXH) cho học sinh (HS) thông qua tiết học thể dục tại một số trường trunghọc phổ thông (THPT) ở Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM). Bài viết sử dụng các phương phápnghiên cứu như tham khảo, tổ ng hợp và phân tích tài liê ̣u có liên quan; điều tra bằng bảng hỏi; thốngkê toán. Kết quả nghiên cứu đã xác định được mức độ quan tâm của giáo viên và HS về kĩ năngTHXH, mức độ kĩ năng THXH của HS được sử dụng trong tiết học thể dục và thực trạng việc tíchhợp phát triển kĩ năng THXH cho HS thông qua tiết học thể dục; từ đó, đề xuất 5 biện pháp nhằmnâng cao kĩ năng THXH của HS thông qua giờ học thể dục tại một số trường THPT ở Thành phố HồChí Minh. Từ khóa: dạy học tích hợp; kĩ năng thực hành xã hội; học sinh trung học phổ thông1. Mở đầ u Trong thời đại ngày nay, khi cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đang làm thay đổi tínhchất và điều kiện lao động, làm nảy sinh những nghề nghiệp mới, lấy kiến thức khoa học –công nghệ làm động lực sản xuất, đòi hỏi người lao động không chỉ có kiến thức về nền sảnxuất hiện đại, mà còn phải có năng lực về thể chất và tinh thần. Hơn nữa, lao động trong thờikì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, lấy tri thức làm động lực tăng năng suất lao động, sản xuấtdựa trên lao động trí tuệ càng nhiều, lao động cơ bắp ngày càng giảm, dẫn đến hiện tượng“đói vận động” và căng thẳng thần kinh. Đó là những nguyên nhân gây nên một số căn bệnhcủa thời đại công nghiệp. Điều đó càng cho thấy vai trò của giáo dục thể chất ngày càng trởthành yêu cầu cần thiết đối với người dân, nhất là với thế hệ HS sinh viên. Theo Dao Nguyen (2018), trong xã hội hiện đại, kĩ năng THXH ngày càng được đánhgiá cao. Đó là một thuật ngữ dùng để chỉ các kĩ năng quan trọng trong cuộc sống của conCite this article as: Huynh Trung Phong (2020). Current situation of integrated teaching with social skills forstudents through Physical education at some high schools in Ho Chi Minh City and suggested measures. HoChi Minh City University of Education Journal of Science, 17(8), 1467-1474. 1467Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số 8 (2020): 1467-1474người, thiên về tính chất vận động - thực hành tay chân hơn là tính chất tinh thần, tâm lí. Rấtnhiều nhà tuyển dụng xem trọng những kĩ năng thiên về tính cách này và xem đây là mộttrong những yêu cầu tuyển dụng quan trọng. Như vậy, có thể thấy, trong môi trường làm việc ngày càng năng động, nhiều sức épvà cạnh tranh gay gắt thì ngoài kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, mỗi người cần trang bị chomình một yếu tố không thể thiếu đó chính là kĩ năng THXH. Bích Thủy từng cho rằng: “Rèn luyện kĩ năng THXH sẽ giúp ta nhanh chóng hòa nhậpvà khẳng định vị trí của mình trong tập thể, mà xa hơn là một cộng đồng. Do đó dù bạn cótài giỏi, thông minh đến đâu nhưng nếu thiếu kĩ năng THXH thì bạn cũng không thể tiếp cậnvới môi trường xung quanh, hòa nhập cũng như khẳng định mình” (Bich Thuy, 2018). Chínhvì vậy, việc rèn luyện kĩ năng THXH cho HS ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường là điềurất cần thiết.2. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu2.1. Một số vấn đề lí luận2.1.1. Dạy học tích hợp Theo từ điển Giáo dục học của Bùi Hiền: “Dạy học tích hợp là hành động liên kết cácđối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhautrong cùng một kế hoạch dạy học” (Bui, 2015). Dạy học tích hợp được UNESCO định nghĩa như sau: “Dạy học tích hợp là một cáchtrình bày các khái niệm và nguyên lí khoa học cho phép diễn đạt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: