![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực trạng dạy học tích hợp liên môn và phát triển chương trình bồi dưỡng năng lực dạy học liên môn cho sinh viên Vật lý ở trường đại học Cần Thơ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 530.19 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng nhận thức của giáo viên Vật lý trung học phổ thông cũng như thông tin về việc vận dụng quan điểm dạy học tích hợp liên môn khoa học tự nhiên vào nhà trường phổ thông hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng dạy học tích hợp liên môn và phát triển chương trình bồi dưỡng năng lực dạy học liên môn cho sinh viên Vật lý ở trường đại học Cần ThơT. T. K. Thu, L. P. Lượng, P. T. Phú / Thực trạng dạy học tích hợp liên môn và phát triển chương trình…THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN VÀ PHÁT TRIỂNCHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC LIÊN MÔNCHO SINH VIÊN VẬT LÝ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠTrần Thị Kiểm Thu (1), Lê Phước Lượng (2), Phạm Thị Phú (3)1Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ2Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang3Viện Sư phạm tự nhiên, Trường Đại học VinhNgày nhận bài 17/10/2017, ngày nhận đăng 10/01/2018Tóm tắt: Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng nhận thức của giáo viênVật lý trung học phổ thông cũng như thông tin về việc vận dụng quan điểm dạy họctích hợp liên môn khoa học tự nhiên vào nhà trường phổ thông hiện nay. Đáng chú ýlà, hầu hết, giáo viên đều đánh giá cao năng lực dạy học tích hợp liên môn khoa học tựnhiên và đề xuất với trường đại học có đào tạo sinh viên sư phạm Vật lý nên phát triểnchương trình đào tạo ở bậc đại học theo hướng tăng cường bồi dưỡng kiến thức liênmôn cho sinh viên sư phạm Vật lý.1. Đặt vấn đềTrường đại học có đào tạo sinh viên(SV) sư phạm cần gắn mục tiêu đào tạovới chuẩn nghề nghiệp giáo viên trunghọc phổ thông (THPT). Trong bối cảnhgiáo dục nước ta có nhiều chuyển biến vàthay đổi cơ bản và toàn diện như hiện naythì kiến thức, kĩ năng và phương pháp dạyhọc tiếp cận năng lực cần được trang bịcho SV sư phạm nói chung, SV sư phạmVật lý nói riêng. “Xây dựng chương trìnhmới, giáo trình mới, đổi mới phương phápdạy học và kiểm tra đánh giá đào tạo cáctrường sư phạm phải đáp ứng yêu cầuphát triển năng lực cho sinh viên theochuẩn đầu ra” [1; tr. 17]. Vì thế, việc điềuchỉnh và phát triển chương trình đào tạobậc đại học (ĐH) để ngày càng phù hợpvới mục tiêu, yêu cầu mới là rất cần thiết.Bài viết phản ảnh kết quả nghiên cứuthực trạng dạy học tích hợp (DHTH) liênmôn khoa học tự nhiên (KHTN) ở trườngTHPT hiện nay và qua đó thăm dò ý kiếnđóng góp của thầy, cô là cựu SV củaTrường ĐH Cần Thơ về phát triển chươngtrình các học phần Vật lý đại cương nhằmEmail: ttkthu@ctu.edu.vn (T. T. K. Thu)54bồi dưỡng cho SV sư phạm Vật lý nănglực DHTH liên môn khoa học tự nhiên.2. Phương pháp nghiên cứu2.1. Chọn mẫu điều traHầu hết SV sư phạm Vật lý sau khitốt nghiệp tại Trường ĐH Cần Thơ đềucông tác ở các tỉnh Đồng bằng sông CửuLong. Cho đến nay chưa có một khảo sátnào dành cho họ để ghi nhận phản hồihiệu quả đào tạo của trường. Do đó,chúng tôi chọn mẫu điều tra là GV đanggiảng dạy môn Vật lý ở các trường THPTkhu vực các tỉnh Vĩnh Long, Sóc Trăng,Cần Thơ, Trà Vinh, Cà Mau, KiênGiang…2.2. Phương pháp điều tra- Dùng phiếu hỏi, mỗi trường THPT cótrung bình khoảng 6-7 GV dạy môn Vậtlý, do đó, chúng tôi dùng phiếu hỏi gửiđến các GV thông qua gửi trực tiếp, bưuđiện và email. Đã có 256 GV đồng ý thamgia khảo sát từ tháng 4 năm 2017 đếntháng 9 năm 2017. Để thuận tiện cho việcthống kê kết quả, chúng tôi chia ra thành2 nhóm câu hỏi.Trường Đại học VinhTạp chí khoa học, Tập 46, Số 4B (2017), tr. 54-61Nhóm câu hỏi thứ nhất: Bộ gồm 5 câuhỏi khảo sát về thực trạng DHTH liênmôn KHTN đối với GV Vật lý, mục đíchđể điều tra về nhận thức của GV, các hìnhthức mà họ đã được bồi dưỡng, tình hìnhtriển khai dạy học (DH) của GV và cácyếu tố ảnh hưởng đến chất lượng DHTHliên môn khoa học tự nhiên.Nhóm câu hỏi thứ hai: Bộ gồm 3 câuhỏi để khảo sát ý kiến đóng góp của GVvề phát triển chương trình Vật lý đạicương nhằm bồi dưỡng cho SV sư phạmVật lý ở trường ĐH Cần Thơ. Với kinhnghiệm đã và đang giảng dạy ở trườngphổ thông, ý kiến của GV là kênh thôngtin hữu ích để trường có cơ sở điều chỉnhvà phát triển chương trình đào tạo sát vớithực tiễn, đáp ứng tốt yêu cầu kiến thức,chuyên môn, nghiệp vụ của GV Vật lý.- Phỏng vấn và quan sát: Chúng tôi đãtiến hành phỏng vấn một số người thamgia, quan sát thái độ của GV khi trả lờiphiếu hỏi. Từ đó rút ra một số nhận xét bổsung cho kết quả nghiên cứu.ra kết luận khách quan, khoa học.2.3. Phương pháp xử lý số liệu- Tính tỉ lệ phần trăm, dùng đồ thịbiểu diễn các thông số thống kê; từ đó rútra nhận xét và tổng hợp để đưa ra nhậnđịnh khái quát.- Cho điểm từng yếu tố và tính điểmtrung bình, xếp hạng các yếu tố, từ đó rút3.2. Nhận thức của giáo viên Vật lýTHPT về ý nghĩa của dạy học tích hợpliên mônĐối với câu hỏi khảo sát: “Theothầy, cô quan điểm DHTH liên môn cácmôn KHTN có ý nghĩa như thế nào?”, kếtquả khảo sát được trình bày ở bảng 1..3. Kết quả nghiên cứu* Kết quả tổng hợp nhóm câu hỏithứ nhất: Thực trạng dạy học tích hợpliên môn KHTN trong môn Vật lý.3.1. Tầm quan trọng của năng lựcdạy học tích hợp đối với giáo viên Vật lýTHPTVới câu hỏi khảo sát: “Theo thầy, côdạy học tích hợp có phải là năng lực sưphạm cần thiết đối với giáo viên dạy Vậtlý THPT không?”. Dựa theo kết quảthống kê được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng dạy học tích hợp liên môn và phát triển chương trình bồi dưỡng năng lực dạy học liên môn cho sinh viên Vật lý ở trường đại học Cần ThơT. T. K. Thu, L. P. Lượng, P. T. Phú / Thực trạng dạy học tích hợp liên môn và phát triển chương trình…THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN VÀ PHÁT TRIỂNCHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC LIÊN MÔNCHO SINH VIÊN VẬT LÝ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠTrần Thị Kiểm Thu (1), Lê Phước Lượng (2), Phạm Thị Phú (3)1Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ2Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang3Viện Sư phạm tự nhiên, Trường Đại học VinhNgày nhận bài 17/10/2017, ngày nhận đăng 10/01/2018Tóm tắt: Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng nhận thức của giáo viênVật lý trung học phổ thông cũng như thông tin về việc vận dụng quan điểm dạy họctích hợp liên môn khoa học tự nhiên vào nhà trường phổ thông hiện nay. Đáng chú ýlà, hầu hết, giáo viên đều đánh giá cao năng lực dạy học tích hợp liên môn khoa học tựnhiên và đề xuất với trường đại học có đào tạo sinh viên sư phạm Vật lý nên phát triểnchương trình đào tạo ở bậc đại học theo hướng tăng cường bồi dưỡng kiến thức liênmôn cho sinh viên sư phạm Vật lý.1. Đặt vấn đềTrường đại học có đào tạo sinh viên(SV) sư phạm cần gắn mục tiêu đào tạovới chuẩn nghề nghiệp giáo viên trunghọc phổ thông (THPT). Trong bối cảnhgiáo dục nước ta có nhiều chuyển biến vàthay đổi cơ bản và toàn diện như hiện naythì kiến thức, kĩ năng và phương pháp dạyhọc tiếp cận năng lực cần được trang bịcho SV sư phạm nói chung, SV sư phạmVật lý nói riêng. “Xây dựng chương trìnhmới, giáo trình mới, đổi mới phương phápdạy học và kiểm tra đánh giá đào tạo cáctrường sư phạm phải đáp ứng yêu cầuphát triển năng lực cho sinh viên theochuẩn đầu ra” [1; tr. 17]. Vì thế, việc điềuchỉnh và phát triển chương trình đào tạobậc đại học (ĐH) để ngày càng phù hợpvới mục tiêu, yêu cầu mới là rất cần thiết.Bài viết phản ảnh kết quả nghiên cứuthực trạng dạy học tích hợp (DHTH) liênmôn khoa học tự nhiên (KHTN) ở trườngTHPT hiện nay và qua đó thăm dò ý kiếnđóng góp của thầy, cô là cựu SV củaTrường ĐH Cần Thơ về phát triển chươngtrình các học phần Vật lý đại cương nhằmEmail: ttkthu@ctu.edu.vn (T. T. K. Thu)54bồi dưỡng cho SV sư phạm Vật lý nănglực DHTH liên môn khoa học tự nhiên.2. Phương pháp nghiên cứu2.1. Chọn mẫu điều traHầu hết SV sư phạm Vật lý sau khitốt nghiệp tại Trường ĐH Cần Thơ đềucông tác ở các tỉnh Đồng bằng sông CửuLong. Cho đến nay chưa có một khảo sátnào dành cho họ để ghi nhận phản hồihiệu quả đào tạo của trường. Do đó,chúng tôi chọn mẫu điều tra là GV đanggiảng dạy môn Vật lý ở các trường THPTkhu vực các tỉnh Vĩnh Long, Sóc Trăng,Cần Thơ, Trà Vinh, Cà Mau, KiênGiang…2.2. Phương pháp điều tra- Dùng phiếu hỏi, mỗi trường THPT cótrung bình khoảng 6-7 GV dạy môn Vậtlý, do đó, chúng tôi dùng phiếu hỏi gửiđến các GV thông qua gửi trực tiếp, bưuđiện và email. Đã có 256 GV đồng ý thamgia khảo sát từ tháng 4 năm 2017 đếntháng 9 năm 2017. Để thuận tiện cho việcthống kê kết quả, chúng tôi chia ra thành2 nhóm câu hỏi.Trường Đại học VinhTạp chí khoa học, Tập 46, Số 4B (2017), tr. 54-61Nhóm câu hỏi thứ nhất: Bộ gồm 5 câuhỏi khảo sát về thực trạng DHTH liênmôn KHTN đối với GV Vật lý, mục đíchđể điều tra về nhận thức của GV, các hìnhthức mà họ đã được bồi dưỡng, tình hìnhtriển khai dạy học (DH) của GV và cácyếu tố ảnh hưởng đến chất lượng DHTHliên môn khoa học tự nhiên.Nhóm câu hỏi thứ hai: Bộ gồm 3 câuhỏi để khảo sát ý kiến đóng góp của GVvề phát triển chương trình Vật lý đạicương nhằm bồi dưỡng cho SV sư phạmVật lý ở trường ĐH Cần Thơ. Với kinhnghiệm đã và đang giảng dạy ở trườngphổ thông, ý kiến của GV là kênh thôngtin hữu ích để trường có cơ sở điều chỉnhvà phát triển chương trình đào tạo sát vớithực tiễn, đáp ứng tốt yêu cầu kiến thức,chuyên môn, nghiệp vụ của GV Vật lý.- Phỏng vấn và quan sát: Chúng tôi đãtiến hành phỏng vấn một số người thamgia, quan sát thái độ của GV khi trả lờiphiếu hỏi. Từ đó rút ra một số nhận xét bổsung cho kết quả nghiên cứu.ra kết luận khách quan, khoa học.2.3. Phương pháp xử lý số liệu- Tính tỉ lệ phần trăm, dùng đồ thịbiểu diễn các thông số thống kê; từ đó rútra nhận xét và tổng hợp để đưa ra nhậnđịnh khái quát.- Cho điểm từng yếu tố và tính điểmtrung bình, xếp hạng các yếu tố, từ đó rút3.2. Nhận thức của giáo viên Vật lýTHPT về ý nghĩa của dạy học tích hợpliên mônĐối với câu hỏi khảo sát: “Theothầy, cô quan điểm DHTH liên môn cácmôn KHTN có ý nghĩa như thế nào?”, kếtquả khảo sát được trình bày ở bảng 1..3. Kết quả nghiên cứu* Kết quả tổng hợp nhóm câu hỏithứ nhất: Thực trạng dạy học tích hợpliên môn KHTN trong môn Vật lý.3.1. Tầm quan trọng của năng lựcdạy học tích hợp đối với giáo viên Vật lýTHPTVới câu hỏi khảo sát: “Theo thầy, côdạy học tích hợp có phải là năng lực sưphạm cần thiết đối với giáo viên dạy Vậtlý THPT không?”. Dựa theo kết quảthống kê được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Dạy học tích hợp liên môn Phát triển chương trình bồi dưỡng năng lực Năng lực dạy học liên môn Sinh viên Vật lý Trường đại học Cần ThơTài liệu liên quan:
-
6 trang 309 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 274 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 225 0 0
-
8 trang 222 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 219 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 210 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
8 trang 169 0 0