Danh mục

Thực trạng đội ngũ Cán bộ khuyến nông tỉnh Thái Nguyên và định hướng phát triển

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 351.51 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ thống khuyến nông tỉnh Thái Nguyên ra đời rất sớm và khẳng định sự trưởng thành của mình thông qua các thành tích đáng kể về sự phát triển nông nghiệp và nông thôn của tỉnh Thái Nguyên. Sự hoạt động của đội ngũ cán bộ khuyến nông tỉnh Thái Nguyên trong thời gian qua đã có đóng góp đáng kể vào sự công cuộc công nghiệp hóa (CNH) nông nghiệp và nông thôn, góp phần nâng cao đời sống kinh tế, xóa đói giảm nghèo, ổn định an sinh xã hội, giải quyết tốt vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân trên địa bàn tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng đội ngũ Cán bộ khuyến nông tỉnh Thái Nguyên và định hướng phát triển Hà Quang Trung và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 63(1): 61 - 67 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Hà Quang Trung *, Ứng Trọng Khánh, Nguyễn Thị Thắc, Trần Lê Duy Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Hệ thống khuyến nông tỉnh Thái Nguyên ra đời rất sớm và khẳng định sự trƣởng thành của mình thông qua các thành tích đáng kể về sự phát triển nông nghiệp và nông thôn của tỉnh Thái Nguyên. Sự hoạt động của đội ngũ cán bộ khuyến nông tỉnh Thái Nguyên trong thời gian qua đã có đóng góp đáng kể vào sự công cuộc công nghiệp hóa (CNH) nông nghiệp và nông thôn, góp phần nâng cao đời sống kinh tế, xóa đói giảm nghèo, ổn định an sinh xã hội, giải quyết tốt vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân trên địa bàn tỉnh. Trong quá trình tổ chức hoạt động, đội ngũ cán bộ cán bộ khuyến nông còn gặp phải nhiều vấn đề khó khăn, bất cập nhƣ: nhận thức của một bộ phận ngƣời dân chƣa cao; kinh phí triển khai các mô hình hạn hẹp; kiến thức chuyên môn chƣa đáp ứng yêu cầu; lực lƣợng cán bộ khuyến nông còn mỏng chƣa sâu sát đến cơ sở thôn bản; các chế độ chính sách ƣu đãi cho cán bộ khuyến nông còn ít và chƣa thực sự thỏa đáng; Sự phối hợp giữa các cấp, các ban ngành tại các địa phƣơng còn thiếu đồng bộ, hiệu quả công tác chƣa cao Từ khóa: Thực trạng, đội ngũ cán bộ, hệ thống khuyến nông, Thái Nguyên.  ĐẶT VẤN ĐỀ Yếu tố con ngƣời trong việc đánh giá và phân tích các tổ chức, hệ thống tổ chức là hết sức quan trọng. Tổ chức vững mạnh khi có số lƣợng và chất lƣợng nguồn lực đảm bảo. Đối với hệ thống khuyến nông điều này càng đƣợc thể hiện sâu sắc hơn, đội ngũ cán bộ khuyến nông luôn là lực lƣợng nòng cốt trong việc xây dựng và triển khai các hoạt động khuyến nông. Đội ngũ cán bộ khuyến nông tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh, tuy nhiên trong quá trình tổ chức các hoạt động khuyến nông cũng còn bộc lộ nhiều bất cập. Để có đƣợc những định hƣớng phát triển đội ngũ cán bộ khuyến nông trong thời gian tới cần có sự đánh giá khách quan về thực trạng của đội ngũ cán bộ khuyến nông. Trên cơ sở đánh giá thực trạng về đội ngũ cán bộ khuyến đề xuất một số định hƣớng phát triển đội ngũ cán bộ khuyến nông, nhằm ngày càng phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng cán bộ khuyến nông. Góp phần đƣa công tác khuyến nông ngày càng đi sâu, gắn bó với đời sống của nông dân và trở thành một phần không thể thiếu đƣợc trong sản xuất  Tel: 0983640154 nông - lâm - ngƣ nghiệp và phát triển kinh tế ở khu vực nông thôn. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng điều tra là đội ngũ cán bộ khuyến nông tỉnh Thái Nguyên, với số lƣợng cán bộ khuyến nông không nhiều, tổng số cán bộ khuyến nông toàn tỉnh năm 2008 là 133 ngƣời, chúng tôi tiền hành điều tra 1/2 số lƣợng cán bộ khuyến nông theo địa bàn toàn tỉnh. Tổng số phiếu điều tra là 68 ngƣời, Nội dung điều tra CBKN chủ yếu là: Thực trạng đội ngũ cán bộ khuyến nông; Công tác đào tạo, tập huấn, bồi dƣỡng cán bộ khuyến nông; một số vấn đề cần quan tâm nhằm nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ khuyến nông. Tổng hợp số liệu theo phƣơng pháp phân tổ thống kê, có sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu. Phƣơng pháp phân tích số liệu: áp dụng các phƣơng pháp phân tích truyền thống nhƣ so sánh số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân. Ngoài ra còn sử dụng các phƣơng pháp phân tích định lƣợng khác. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Thực trạng đội ngũ cán bộ khuyến nông tỉnh Thái Nguyên Khuyến nông Thái Nguyên hiện nay chỉ có ở 2 cấp: Cấp tỉnh và cấp huyện (thị xã, thành phố), không có mạng lƣới cán bộ, cộng tác viên khuyến nông cơ sở chính thức trên toàn tỉnh. Tổng số cán bộ, công nhân viên trong hệ 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Hà Quang Trung và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ thống khuyến nông toàn tỉnh Thái Nguyên năm 2008 là 135 ngƣời, giảm 26 ngƣời so với năm 2003. Số CBKN cấp huyện có 114 ngƣời (chiếm 88,1%), cấp tỉnh có 19 ngƣời (chiếm 11,9%). Từ tháng 07/2004 cơ cấu hệ thống khuyến nông Thái Nguyên đã đƣợc tổ chức lại theo Quyết định số 1570/QĐ-UB của UBND tỉnh: Thành lập chính thức các trạm khuyến nông huyện, đổi mới tổ chức trung tâm khuyến nông tỉnh, giảm cán bộ cấp tỉnh tăng cƣờng cán bộ cấp huyện. Mặt khác trong thời gian qua, nhiều cán bộ khuyến nông có kinh nghiệm và năng lực đƣợc điều chuyển công tác sang những vị trí mới ở cả cấp tỉnh và huyện. Chính vì vậy từ năm 2003 đến năm 2008 cán bộ khuyến nông tỉnh giảm 14 ngƣời (46,7%), cán bộ khuyến nông huyện giảm 12 ngƣời (9,2%). Trong 2 năm 2006 và 2007 số cán bộ khuyến nông đƣợc tuyển dụng và tăng cƣờng thêm nên số cán bộ diện hợp đồng tăng lên nhiều hơn trƣớc. Với lực lƣợng cán bộ khuyến nông nhƣ hiện nay thì có thể nói nguồn nhân lực khuyến nông Thái Nguyên còn thiếu về số lƣợng và yếu về mặt kinh nghiệm. Mỗi cán bộ 63(1): 61 - 67 khuyến nông huyện phải phụ trách trên một địa bàn rộng lớn (2-3 xã, thị trấn), thực hiện cả chức năng, nhiệm vụ của khuyến nông cơ sở. Điều này chắc chắn sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động và có ít thời gian để tiếp xúc với ngƣời dân cũng nhƣ đổi mới phƣơng pháp khuyến nông, tự nâng cao kỹ năng, kiến thức cho bản thân. Kết quả điều tra, phỏng vấn hộ nông dân cho thấy: 100% số ý kiến nói rằng họ đƣợc gặp và tiếp xúc với các cán bộ phụ trách nông nghiệp, khuyến nông của xã trong năm; 62% ý kiến cho biết họ không đƣợc gặp gỡ cán bộ khuyến nông tỉnh; 49% ý kiến cho biết họ đƣợc gặp cán bộ khuyến nông huyện (1-3 lần/năm). Nhƣ vậy, cán bộ khuyến nông huyện không thể gánh vác nhiệm vụ thay thế cho đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở bởi họ không thể thu hẹp địa bàn đƣợc phân công, càng không thể thực hiện việc tiếp xúc, thúc đẩy, hỗ trợ cho một số lƣợng nông dân quá lớn (trên 2500 ngƣời với khoảng 1300 hộ). Điều này một lần nữa cho thấy việc xây dựng đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở mà trƣớc hết là CBKN xã thực sự cấp thiết. Bả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: