Thực trạng đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn hiện nay
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.88 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời gian vừa qua, khu vực kinh tế tư nhân cả nước nói chung và khu vực kinh tế tư nhân tỉnh Hưng Yên nói riêng đã đóng góp tích cực vào phát triển và tăng trưởng kinh tế. Kinh tế tư nhân của Hưng Yên đã góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống của nhân dân địa phương. Tuy nhiên khu vực kinh tế tư nhân của Hưng Yên số lượng ít, quy mô còn nhỏ, phát triển chưa đồng đều trên các lĩnh vực, gây ô nhiễm môi trường…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn hiện nayTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 10 - 2018ISSN 2354-1482THỰC TRẠNG ĐÓNG GÓP CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂNTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN HIỆN NAYNguyễn Mạnh Tưởng1TÓM TẮTTrong thời gian vừa qua, khu vực kinh tế tư nhân cả nước nói chung và khu vựckinh tế tư nhân tỉnh Hưng Yên nói riêng đã đóng góp tích cực vào phát triển và tăngtrưởng kinh tế. Kinh tế tư nhân của Hưng Yên đã góp phần giải quyết việc làm, tăngthu nhập và nâng cao đời sống của nhân dân địa phương. Tuy nhiên khu vực kinh tếtư nhân của Hưng Yên số lượng ít, quy mô còn nhỏ, phát triển chưa đồng đều trêncác lĩnh vực, gây ô nhiễm môi trường… Do vậy, để kinh tế tư nhân đóng góp lớn hơnnữa vào tăng trưởng và phát triển kinh tế địa phương thì Ủy ban nhân dân tỉnh HưngYên cần tiếp tục hoàn thiện cải cách thể chế, tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tưnhân được phát triển bình đẳng với các thành phần kinh tế khác.Từ khóa: Đóng góp, kinh tế tư nhân, phát triển kinh tế1. Đặt vấn đềđáp ứng nhu cầu thu hút đầu tư của cácHưng Yên là tỉnh nằm tiếp giáp vớikhu vực kinh tế trên địa bàn.thủ đô Hà Nội về phía tây nam, cóTrên địa bàn tỉnh, kinh tế đã có sựnhiều tuyền đường giao thông quantrọng chạy qua như đường 5A, 5B gắnkết chặt chẽ với cảng Hải Phòng vàQuảng Ninh. Hiện nay, Hưng Yên có 1thành phố, 9 huyện với 161 xã, phường,thị trấn với diện tích 930,22 km2, số dânnăm 2017 là 1.204.368 người, mật độdân số trung bình 1.282 người/km2. Từtăng trưởng đáng kể, năm 2017 GDP tăng8,0%; thu ngân sách 90.000 tỷ đồng; tạothêm việc làm mới 378.000 lao động,trong đó thu ngân sách của khu vực kinhtế tư nhân chiếm 21% (18.900 tỷ đồng);tạo việc làm cho 125.128 nghìn lao động(chiếm 33%). Khu vực kinh tế tư nhân cảnước đã đóng góp 43,22% GDP và 39%một tỉnh thuần nông, đến nay nền kinhtế tỉnh Hưng Yên đã có sự chuyển dịchtheo hướng công nghiệp và dịch vụ; cơsở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sốngnhân dân được nâng lên; giao thôngnông thôn được cải thiện; hệ thốngtrường học, cơ sở y tế được kiên cố hóa;hạ tầng khu, cụm công nghiệp, tiểu thủvốn đầu tư cho toàn bộ nền kinh tế (năm2017). Tuy nhiên nếu so sánh với khuvực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thìkhu vực kinh tế tư nhân Hưng Yên đónggóp còn thấp hơn. Bởi đến nay, HưngYên có 11 khu công nghiệp (KCN) vớiquy mô diện tích 2.481 ha được Thủtướng Chính phủ chấp thuận và bổ sungcông nghiệp được đầu tư hoàn thiện,và danh mục quy hoạch tổng thể pháttriển các KCN cả nước, nhiều KCN đã1Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanhEmail: nguyentuong241076@gmail.com36TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 10 - 2018ISSN 2354-1482hoàn thiện hạ tầng, thu hút nhà đầu tư vàosản xuất, kinh doanh như KCN Phố NốiA và B, KCN Dệt May Phố Nối, KCNThăng Long II… chủ yếu thu hút cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư của nướcngoài, đặc biệt khu công nghiệp ThăngLong I, II, Phố Nối A, B… Trong 5 năm(2013 - 2017), vốn đầu tư FDI trong cáccủa chính phủ vào hoạt động của họ.Động lực chính của doanh nghiệp khuvực tư nhân là tím kiếm lợi nhuận(Soumya Sing, 2012) [2] được thể hiện:Thông qua quyền sở hữu và kiểm soátbởi tư nhân. Một doanh nghiệp thuộckhu vực tư nhân là hoàn toàn thuộc sởhữu và kiểm soát bởi các cá nhân. NóKCN trên địa bàn Hưng Yên đã giảiquyết được 130.000 việc làm, nộp ngânsách được 144,41 triệu USD.có thể được sở hữu bởi một cá nhânhoặc bởi một nhóm các cá nhân cùngnhau sở hữu. Khi sở hữu bởi một người,2. Cơ sở lý thuyết và phươngpháp nghiên cứu* Cơ sở lý thuyếtDựa trên lý thuyết của Barney, J.B(1991) [1] dựa trên lý thuyết nguồn lựcdoanh nghiệp thường thực hiện 2 chiếnnó được gọi là công ty tư nhân. Mộtnhóm người có thể cùng sở hữu công tydưới hình thức công ty liên doanh, côngty hợp danh, công ty cổ phần… Mụctiêu chính của các doanh nghiệp trongkhu vực tư nhân là tạo ra lợi nhuận. Lợilược căn bản: (1) trong ngắn hạn khaithác tối đa hiệu quả của các nguồn lựchiện có; (2) trong dài hạn, khám phá vàthâu tóm những nguồn lực chiến lượcmới nhằm duy trì vị thế tạo ra lợi nhuậnsiêu ngạch. Nâng cấp nguồn vốn vậtchất (máy móc thiết bị công nghệ, nănglực R&D, năng lực công nghệ…) là mộtnhuận để bù đắp cho rủi ro trong quátrình sản xuất kinh doanh và lợi tức bắtbuộc đối với đầu tư của doanh nghiệp.Không có sự tham gia của Chính phủhoặc Nhà nước trong việc sở hữu vàkiểm soát các hoạt động của doanhnghiệp trong khu vực tư nhân. Vốn củadoanh nghiệp tư nhân thuộc chủ sở hữutrong những phương thức giúp doanhnghiệp duy trì khác biệt về nguồn vốnvật chất, duy trì lợi nhuận siêu ngạch vàlợi thế cạnh tranh so với các doanhnghiệp trong ngành.Liên quan đến đặc trưng của doanhnghiệp khu vực kinh tế tư nhân, nhiềunghiên cứu lý thuyết đã xác định doanhcủa nó. Trong trường hợp hợp tác, vốndo các đối tác đầu tư. Công ty cổ phầntăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếuvà trái phiếu.Như vậy, sở hữu tư nhân là yếu tốthúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân,đồng thời với cách quản lý tư nhânthường đem lại hiệu quả cao nhấtnghiệp tư nhân sở hữu, kiểm soát bởicác cá nhân và không có sự tham gia(thông qua hộ cá thể, công ty tráchnhiệm hữu hạn (TNHH), doanh nghiệp37TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 10 - 2018ISSN 2354-1482tư nhân, công ty hợp danh, công ty cổphần). Kinh tế tư nhân vận hành pháttriển theo quy luật kinh tế, góp phầnthúc đẩy hoàn thiện thể chế.* Phương pháp nghiên cứuĐể giải quyết câu hỏi nghiên cứu“Thực trạng đóng góp của khu vực kinhtế tư nhân trên địa bàn tỉnh Hưng YênKhủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008đã tác động mạnh mẽ đến đầu tư trên cảnước nói chung và địa bàn tỉnh HưngYên nói riêng. Tuy nhiên trong nhữngnăm gần đây trên địa bàn tỉnh HưngYên số lượng doanh nghiệp đăng kýkinh doanh phát triển tương đối mạnhmẽ đem lại nhiều tín hiệu vui cho địagiai đoạn hiện nay” tác giả sử dụng dữliệu thống kê được thu thập tổng hợp từni ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn hiện nayTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 10 - 2018ISSN 2354-1482THỰC TRẠNG ĐÓNG GÓP CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂNTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN HIỆN NAYNguyễn Mạnh Tưởng1TÓM TẮTTrong thời gian vừa qua, khu vực kinh tế tư nhân cả nước nói chung và khu vựckinh tế tư nhân tỉnh Hưng Yên nói riêng đã đóng góp tích cực vào phát triển và tăngtrưởng kinh tế. Kinh tế tư nhân của Hưng Yên đã góp phần giải quyết việc làm, tăngthu nhập và nâng cao đời sống của nhân dân địa phương. Tuy nhiên khu vực kinh tếtư nhân của Hưng Yên số lượng ít, quy mô còn nhỏ, phát triển chưa đồng đều trêncác lĩnh vực, gây ô nhiễm môi trường… Do vậy, để kinh tế tư nhân đóng góp lớn hơnnữa vào tăng trưởng và phát triển kinh tế địa phương thì Ủy ban nhân dân tỉnh HưngYên cần tiếp tục hoàn thiện cải cách thể chế, tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tưnhân được phát triển bình đẳng với các thành phần kinh tế khác.Từ khóa: Đóng góp, kinh tế tư nhân, phát triển kinh tế1. Đặt vấn đềđáp ứng nhu cầu thu hút đầu tư của cácHưng Yên là tỉnh nằm tiếp giáp vớikhu vực kinh tế trên địa bàn.thủ đô Hà Nội về phía tây nam, cóTrên địa bàn tỉnh, kinh tế đã có sựnhiều tuyền đường giao thông quantrọng chạy qua như đường 5A, 5B gắnkết chặt chẽ với cảng Hải Phòng vàQuảng Ninh. Hiện nay, Hưng Yên có 1thành phố, 9 huyện với 161 xã, phường,thị trấn với diện tích 930,22 km2, số dânnăm 2017 là 1.204.368 người, mật độdân số trung bình 1.282 người/km2. Từtăng trưởng đáng kể, năm 2017 GDP tăng8,0%; thu ngân sách 90.000 tỷ đồng; tạothêm việc làm mới 378.000 lao động,trong đó thu ngân sách của khu vực kinhtế tư nhân chiếm 21% (18.900 tỷ đồng);tạo việc làm cho 125.128 nghìn lao động(chiếm 33%). Khu vực kinh tế tư nhân cảnước đã đóng góp 43,22% GDP và 39%một tỉnh thuần nông, đến nay nền kinhtế tỉnh Hưng Yên đã có sự chuyển dịchtheo hướng công nghiệp và dịch vụ; cơsở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sốngnhân dân được nâng lên; giao thôngnông thôn được cải thiện; hệ thốngtrường học, cơ sở y tế được kiên cố hóa;hạ tầng khu, cụm công nghiệp, tiểu thủvốn đầu tư cho toàn bộ nền kinh tế (năm2017). Tuy nhiên nếu so sánh với khuvực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thìkhu vực kinh tế tư nhân Hưng Yên đónggóp còn thấp hơn. Bởi đến nay, HưngYên có 11 khu công nghiệp (KCN) vớiquy mô diện tích 2.481 ha được Thủtướng Chính phủ chấp thuận và bổ sungcông nghiệp được đầu tư hoàn thiện,và danh mục quy hoạch tổng thể pháttriển các KCN cả nước, nhiều KCN đã1Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanhEmail: nguyentuong241076@gmail.com36TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 10 - 2018ISSN 2354-1482hoàn thiện hạ tầng, thu hút nhà đầu tư vàosản xuất, kinh doanh như KCN Phố NốiA và B, KCN Dệt May Phố Nối, KCNThăng Long II… chủ yếu thu hút cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư của nướcngoài, đặc biệt khu công nghiệp ThăngLong I, II, Phố Nối A, B… Trong 5 năm(2013 - 2017), vốn đầu tư FDI trong cáccủa chính phủ vào hoạt động của họ.Động lực chính của doanh nghiệp khuvực tư nhân là tím kiếm lợi nhuận(Soumya Sing, 2012) [2] được thể hiện:Thông qua quyền sở hữu và kiểm soátbởi tư nhân. Một doanh nghiệp thuộckhu vực tư nhân là hoàn toàn thuộc sởhữu và kiểm soát bởi các cá nhân. NóKCN trên địa bàn Hưng Yên đã giảiquyết được 130.000 việc làm, nộp ngânsách được 144,41 triệu USD.có thể được sở hữu bởi một cá nhânhoặc bởi một nhóm các cá nhân cùngnhau sở hữu. Khi sở hữu bởi một người,2. Cơ sở lý thuyết và phươngpháp nghiên cứu* Cơ sở lý thuyếtDựa trên lý thuyết của Barney, J.B(1991) [1] dựa trên lý thuyết nguồn lựcdoanh nghiệp thường thực hiện 2 chiếnnó được gọi là công ty tư nhân. Mộtnhóm người có thể cùng sở hữu công tydưới hình thức công ty liên doanh, côngty hợp danh, công ty cổ phần… Mụctiêu chính của các doanh nghiệp trongkhu vực tư nhân là tạo ra lợi nhuận. Lợilược căn bản: (1) trong ngắn hạn khaithác tối đa hiệu quả của các nguồn lựchiện có; (2) trong dài hạn, khám phá vàthâu tóm những nguồn lực chiến lượcmới nhằm duy trì vị thế tạo ra lợi nhuậnsiêu ngạch. Nâng cấp nguồn vốn vậtchất (máy móc thiết bị công nghệ, nănglực R&D, năng lực công nghệ…) là mộtnhuận để bù đắp cho rủi ro trong quátrình sản xuất kinh doanh và lợi tức bắtbuộc đối với đầu tư của doanh nghiệp.Không có sự tham gia của Chính phủhoặc Nhà nước trong việc sở hữu vàkiểm soát các hoạt động của doanhnghiệp trong khu vực tư nhân. Vốn củadoanh nghiệp tư nhân thuộc chủ sở hữutrong những phương thức giúp doanhnghiệp duy trì khác biệt về nguồn vốnvật chất, duy trì lợi nhuận siêu ngạch vàlợi thế cạnh tranh so với các doanhnghiệp trong ngành.Liên quan đến đặc trưng của doanhnghiệp khu vực kinh tế tư nhân, nhiềunghiên cứu lý thuyết đã xác định doanhcủa nó. Trong trường hợp hợp tác, vốndo các đối tác đầu tư. Công ty cổ phầntăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếuvà trái phiếu.Như vậy, sở hữu tư nhân là yếu tốthúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân,đồng thời với cách quản lý tư nhânthường đem lại hiệu quả cao nhấtnghiệp tư nhân sở hữu, kiểm soát bởicác cá nhân và không có sự tham gia(thông qua hộ cá thể, công ty tráchnhiệm hữu hạn (TNHH), doanh nghiệp37TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 10 - 2018ISSN 2354-1482tư nhân, công ty hợp danh, công ty cổphần). Kinh tế tư nhân vận hành pháttriển theo quy luật kinh tế, góp phầnthúc đẩy hoàn thiện thể chế.* Phương pháp nghiên cứuĐể giải quyết câu hỏi nghiên cứu“Thực trạng đóng góp của khu vực kinhtế tư nhân trên địa bàn tỉnh Hưng YênKhủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008đã tác động mạnh mẽ đến đầu tư trên cảnước nói chung và địa bàn tỉnh HưngYên nói riêng. Tuy nhiên trong nhữngnăm gần đây trên địa bàn tỉnh HưngYên số lượng doanh nghiệp đăng kýkinh doanh phát triển tương đối mạnhmẽ đem lại nhiều tín hiệu vui cho địagiai đoạn hiện nay” tác giả sử dụng dữliệu thống kê được thu thập tổng hợp từni ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Kinh tế tư nhân Tỉnh Hưng Yên Phát triển kinh tế Phát triển bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 349 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 319 0 0 -
6 trang 299 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 269 0 0 -
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 215 0 0