Thực trạng giảng dạy nghệ thuật Cải lương Tuồng Cổ ở Nam Bộ vào các ngành văn hóa - nghệ thuật tại Trường Đại học Trà Vinh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.16 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thực trạng giảng dạy nghệ thuật Cải lương Tuồng Cổ ở Nam Bộ vào các ngành văn hóa - nghệ thuật tại Trường Đại học Trà Vinh" nhằm đưa ra thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện việc giảng dạy loại hình Cải lương Tuồng cổ đối với một số ngành học như văn hóa - nghệ thuật học nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Cải Lương trong bối cảnh hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giảng dạy nghệ thuật Cải lương Tuồng Cổ ở Nam Bộ vào các ngành văn hóa - nghệ thuật tại Trường Đại học Trà Vinh THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG TUỒNG CỔ Ở NAM BỘ VÀO CÁC NGÀNH VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ThS. Lâm Thị Thu Hiền147 ThS. Thạch Thị Thanh Loan148 Tóm tắt Nghệ thuật sân khấu Cải lương Tuồng Cổ là một tài sản tinh thần vô giá của ngườidân Nam Bộ. Nó vừa lưu giữ những bản sắc văn hóa đặc trưng của người Nam Bộ, vừa có sựgiao lưu, tiếp biến các giá trị từ nền văn hóa Việt -Hoa. Trong tham luận, chúng tôi vận dụngphương pháp điền dã dân tộc học tiến hành phỏng vấn sâu và tập trung vào gỡ băng các vởtuồng Cải lương Tuồng Cổ nhằm phân tích và nhận diện được vai trò giáo dục của Cải lươngTuồng Cổ trong đời sống người dân ở Nam Bộ. Qua thực tế giảng dạy Cải lương Tuồng Cổcho các ngành văn hóa - nghệ thuật Trường Đại học Trà Vinh, chúng tôi đưa ra thực trạngvà đề xuất giải pháp nhằm cải thiện việc giảng dạy loại hình Cải lương Tuồng cổ đối với mộtsố ngành học như văn hóa - nghệ thuật học nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóaphi vật thể Cải Lương trong bối cảnh hiện nay.Từ khóa: Thực trạng, giảng dạy, Cải lương Tuồng Cổ CURRENT STATUS OF TEACHING ANCIENT CAI LUONG TUONG ART IN THE SOUTH REGION IN CULTURAL - ART SECTORS AT TRA VINH UNIVERSITY Abstract The theater art of Cai Luong Tuong Co is an invaluable spiritual asset of the Southernpeople. It not only preserves the typical cultural identities of the Southern people, but alsohas the exchange and adaptation of values from Vietnamese-Chinese culture. In the paper,we applied the ethnographic fieldwork method to conduct in-depth interviews and focused ontranscribing the Cai Luong Tuong Co plays to analyze and identify the educational role ofCai Luong Tuong Co in peoples lives in the South. Through the practice of teaching CaiLuong Co opera for cultural and art majors at Tra Vinh University, we present the currentsituation and propose solutions to improve the teaching of Cai Luong Co opera for somestudents. majors such as cultural and artistic studies aim to preserve and promote the valueof Cai Luong intangible cultural heritage in the current context.Keywords: Current situation, teaching, Reformed Tuong Co147 Thạc sĩ. Lâm Thị Thu Hiền - Trường Đại học Trà Vinh (NCS)148 Thạc sĩ. Thạch Thị Thanh Loan - Trường Đại học Trà Vinh 3861. Dẫn nhập Nghệ thuật sân khấu Cải lương Tuồng cổ được hình thành trong quá trình cộng cư giaolưu, tiếp biến đã tiếp thu những tinh hoa nghệ thuật từ các loại hình nghệ thuật sân khấu khácnhư: sân khấu Hát Bội, sân khấu Kinh Kịch, sân khấu Triều Châu của người Hoa - trong dân giancòn gọi là “gánh hát Tiều” và sân khấu Cải lương. Từ đó, sân khấu Cải lương Tuồng cổ Nam Bộđã bổ sung thêm những yếu tố nghệ thuật độc đáo. Nó làm phong phú thêm cho loại hình nghệthuật vốn có của mình trong đó có âm nhạc. Từ nền tảng của nền âm nhạc dân gian truyền thốnglâu đời, âm nhạc trong nghệ thuật sân khấu Cải lương Tuồng cổ là sự tổng hợp hài hòa sự giaothoa và tiếp thu các làn điệu, dàn nhạc trong loại hình sân khấu Hí kịch của người Hoa, sân khấuHát Bội của người Việt ở Nam Bộ, dàn nhạc Hồ Quảng, nhạc phim Đài Loan và kể cả nhạcPhương Tây (Pháp)… Các làn điệu âm nhạc đó đã được Việt hóa, dung nạp vào sân khấu Cảilương Tuồng cổ Nam Bộ đậm đà âm hưởng, sắc thái người Việt ở Nam Bộ. Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về giáo dục đại học và phương hướng, nhiệm vụ,giải pháp chủ yếu, tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đại học [2]. Việcnâng cao chất lượng giáo dục đại học luôn đòi hỏi sự quan tâm, đầu tư cho công tác đào tạogiảng viên ở các trường đại học. Việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, nâng caochất lượng đào tạo sinh viên (SV), đồng thời bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giảng viênở Khoa Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ, Trường Đại học Trà Vinh đã cónhiều chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả, cơ bản đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh, đất nước và nhu cầu học tập của Nhân dân. Trường Đại học Trà Vinh đã tăng cường phát triển chương trình đào tạo, nghiên cứuxây dựng bộ Chuẩn đầu ra cho sinh viên tốt nghiệp theo hướng phát triển năng lực. Căn cứcho hướng đi này là Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Chính phủ về Đổi mới cơ bản và toàndiện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, trong đó nhấn mạnh: “Đổi mới mạnhmẽ nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng giảng viên và cán bộ quản lýgiáo dục đại học. Chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của giảngviên, tầm nhìn chiến lược, năng lực sáng tạo và tính chuyên nghiệp của cán bộ lãnh đạo, quảnlý” [9]. Xu thế hội nhập quốc tế, phát triển con người thế kỷ XXI cho thấy việc tăng cườngchất lượng dạy học các môn thuộc ngành văn hóa - nghệ thuật và không ngừng bồi dưỡng độingũ giảng viên Văn hóa - Nghệ thuật của Khoa Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật KhmerNam Bộ chính là một vấn đề nghiên cứu cần được quan tâm. Hiện nay, việc đào tạo sinh viên ngành Văn hóa - Nghệ thuật, chuẩn bị cho họ đầy đủkhả năng hoạt động văn hóa - nghệ thuật và khả năng thích ứng với chương trình giáo dụcmới. Với tình hình thực tiễn này, tham luận nghiên cứu “Thực trạng giảng dạy nghệ thuật Cảilương Tuồng Cổ ở Nam Bộ vào các ngành văn hóa - nghệ thuật tại Trường Đại học Trà Vinh”là vô cùng cấp thiết. 3872 Nội dung 2.1 Vị trí của các môn học Nghệ thuật trong chương trình đào tạo ngành Văn hóa- Nghệ thuật thuộc Trường Đại học Trà Vinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giảng dạy nghệ thuật Cải lương Tuồng Cổ ở Nam Bộ vào các ngành văn hóa - nghệ thuật tại Trường Đại học Trà Vinh THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG TUỒNG CỔ Ở NAM BỘ VÀO CÁC NGÀNH VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ThS. Lâm Thị Thu Hiền147 ThS. Thạch Thị Thanh Loan148 Tóm tắt Nghệ thuật sân khấu Cải lương Tuồng Cổ là một tài sản tinh thần vô giá của ngườidân Nam Bộ. Nó vừa lưu giữ những bản sắc văn hóa đặc trưng của người Nam Bộ, vừa có sựgiao lưu, tiếp biến các giá trị từ nền văn hóa Việt -Hoa. Trong tham luận, chúng tôi vận dụngphương pháp điền dã dân tộc học tiến hành phỏng vấn sâu và tập trung vào gỡ băng các vởtuồng Cải lương Tuồng Cổ nhằm phân tích và nhận diện được vai trò giáo dục của Cải lươngTuồng Cổ trong đời sống người dân ở Nam Bộ. Qua thực tế giảng dạy Cải lương Tuồng Cổcho các ngành văn hóa - nghệ thuật Trường Đại học Trà Vinh, chúng tôi đưa ra thực trạngvà đề xuất giải pháp nhằm cải thiện việc giảng dạy loại hình Cải lương Tuồng cổ đối với mộtsố ngành học như văn hóa - nghệ thuật học nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóaphi vật thể Cải Lương trong bối cảnh hiện nay.Từ khóa: Thực trạng, giảng dạy, Cải lương Tuồng Cổ CURRENT STATUS OF TEACHING ANCIENT CAI LUONG TUONG ART IN THE SOUTH REGION IN CULTURAL - ART SECTORS AT TRA VINH UNIVERSITY Abstract The theater art of Cai Luong Tuong Co is an invaluable spiritual asset of the Southernpeople. It not only preserves the typical cultural identities of the Southern people, but alsohas the exchange and adaptation of values from Vietnamese-Chinese culture. In the paper,we applied the ethnographic fieldwork method to conduct in-depth interviews and focused ontranscribing the Cai Luong Tuong Co plays to analyze and identify the educational role ofCai Luong Tuong Co in peoples lives in the South. Through the practice of teaching CaiLuong Co opera for cultural and art majors at Tra Vinh University, we present the currentsituation and propose solutions to improve the teaching of Cai Luong Co opera for somestudents. majors such as cultural and artistic studies aim to preserve and promote the valueof Cai Luong intangible cultural heritage in the current context.Keywords: Current situation, teaching, Reformed Tuong Co147 Thạc sĩ. Lâm Thị Thu Hiền - Trường Đại học Trà Vinh (NCS)148 Thạc sĩ. Thạch Thị Thanh Loan - Trường Đại học Trà Vinh 3861. Dẫn nhập Nghệ thuật sân khấu Cải lương Tuồng cổ được hình thành trong quá trình cộng cư giaolưu, tiếp biến đã tiếp thu những tinh hoa nghệ thuật từ các loại hình nghệ thuật sân khấu khácnhư: sân khấu Hát Bội, sân khấu Kinh Kịch, sân khấu Triều Châu của người Hoa - trong dân giancòn gọi là “gánh hát Tiều” và sân khấu Cải lương. Từ đó, sân khấu Cải lương Tuồng cổ Nam Bộđã bổ sung thêm những yếu tố nghệ thuật độc đáo. Nó làm phong phú thêm cho loại hình nghệthuật vốn có của mình trong đó có âm nhạc. Từ nền tảng của nền âm nhạc dân gian truyền thốnglâu đời, âm nhạc trong nghệ thuật sân khấu Cải lương Tuồng cổ là sự tổng hợp hài hòa sự giaothoa và tiếp thu các làn điệu, dàn nhạc trong loại hình sân khấu Hí kịch của người Hoa, sân khấuHát Bội của người Việt ở Nam Bộ, dàn nhạc Hồ Quảng, nhạc phim Đài Loan và kể cả nhạcPhương Tây (Pháp)… Các làn điệu âm nhạc đó đã được Việt hóa, dung nạp vào sân khấu Cảilương Tuồng cổ Nam Bộ đậm đà âm hưởng, sắc thái người Việt ở Nam Bộ. Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về giáo dục đại học và phương hướng, nhiệm vụ,giải pháp chủ yếu, tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đại học [2]. Việcnâng cao chất lượng giáo dục đại học luôn đòi hỏi sự quan tâm, đầu tư cho công tác đào tạogiảng viên ở các trường đại học. Việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, nâng caochất lượng đào tạo sinh viên (SV), đồng thời bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giảng viênở Khoa Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ, Trường Đại học Trà Vinh đã cónhiều chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả, cơ bản đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh, đất nước và nhu cầu học tập của Nhân dân. Trường Đại học Trà Vinh đã tăng cường phát triển chương trình đào tạo, nghiên cứuxây dựng bộ Chuẩn đầu ra cho sinh viên tốt nghiệp theo hướng phát triển năng lực. Căn cứcho hướng đi này là Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Chính phủ về Đổi mới cơ bản và toàndiện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, trong đó nhấn mạnh: “Đổi mới mạnhmẽ nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng giảng viên và cán bộ quản lýgiáo dục đại học. Chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của giảngviên, tầm nhìn chiến lược, năng lực sáng tạo và tính chuyên nghiệp của cán bộ lãnh đạo, quảnlý” [9]. Xu thế hội nhập quốc tế, phát triển con người thế kỷ XXI cho thấy việc tăng cườngchất lượng dạy học các môn thuộc ngành văn hóa - nghệ thuật và không ngừng bồi dưỡng độingũ giảng viên Văn hóa - Nghệ thuật của Khoa Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật KhmerNam Bộ chính là một vấn đề nghiên cứu cần được quan tâm. Hiện nay, việc đào tạo sinh viên ngành Văn hóa - Nghệ thuật, chuẩn bị cho họ đầy đủkhả năng hoạt động văn hóa - nghệ thuật và khả năng thích ứng với chương trình giáo dụcmới. Với tình hình thực tiễn này, tham luận nghiên cứu “Thực trạng giảng dạy nghệ thuật Cảilương Tuồng Cổ ở Nam Bộ vào các ngành văn hóa - nghệ thuật tại Trường Đại học Trà Vinh”là vô cùng cấp thiết. 3872 Nội dung 2.1 Vị trí của các môn học Nghệ thuật trong chương trình đào tạo ngành Văn hóa- Nghệ thuật thuộc Trường Đại học Trà Vinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Giáo dục văn hóa Giáo dục nghệ thuật dân tộc Giảng dạy nghệ thuật Cải lương Tuồng Cổ Nghệ thuật Cải lương Tuồng Cổ Trường Đại học Trà Vinh Di sản văn hóa phi vật thể Cải lươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 125 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 92 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 80 1 0 -
4 trang 62 0 0
-
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 62 0 0 -
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 57 0 0 -
13 trang 53 0 0
-
7 trang 46 0 0
-
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 2
178 trang 46 0 0 -
5 trang 45 0 0