![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực trạng giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 351.86 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các hành vi giao tiếp của trẻ được hình thành chủ yếu từ sự bắt chước và phản ánh rất chân thực những điều trẻ học được. Nếu không có sự can thiệp kịp thời của người lớn, những hành vi không phù hợp với chuẩn mực của người xung quanh sẽ ăn sâu vào nhận thức và trở thành những hành vi giao tiếp không văn hóa của trẻ. Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu đánh giá thực trạng giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổiTư liệu tham khảo Số 57 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI HỒ SỸ HÙNG* TÓM TẮT Giao tiếp là một đặc trưng hoạt động sống của con người, là phương thức tồn tại củaxã hội loài người. Từ khi mới được sinh ra, trẻ em đã bắt đầu giao tiếp với những ngườixung quanh, văn hóa giao tiếp cơ bản của mỗi con người được bắt đầu từ lứa tuổi mầmnon. Các hành vi giao tiếp của trẻ được hình thành chủ yếu từ sự bắt chước và phản ánhrất chân thực những điều trẻ học được. Nếu không có sự can thiệp kịp thời của người lớn,những hành vi không phù hợp với chuẩn mực của người xung quanh sẽ ăn sâu vào nhậnthức và trở thành những hành vi giao tiếp không văn hóa của trẻ. Từ khóa: giao tiếp, trẻ mầm non, văn hóa giao tiếp, giáo dục văn hóa giao tiếp. ABSTRACT The reality of the education of cultured communicative behaviors for children of 5-6 years old Communication is a typical activity of human life, one of the survival methods ofhuman society. Starting from their birth, children communicate with those around them,and the basic communication culture of each person is formed in preschool years.Children’s communicative behaviors are formed mainly from the imitation and honestreflection of the things they learn. Without interventions from the adults, inappropriatebehaviors will be absorbed deeply into their minds and become non-culturedcommunicative behaviors. Keywords: communication, preschool children, communication culture, education ofcommunication culture.1. Đặt vấn đề được quan tâm. Giáo dục hành vi giao Chúng ta đang đứng ở bậc thềm của tiếp có văn hóa (HVGTCVH) cho conthế kỉ XXI thế kỉ của sự bùng nổ thông người nói chung và cho trẻ mầm non nóitin và sự chuyển mình của nền kinh tế riêng trở thành một mục tiêu quan trọng.đang phát triển như vũ bão. Nhu cầu hội Việc giáo dục HVGTCVH cho trẻ phảinhập và giao lưu với các nước trong khu được tiến hành ngay từ nhỏ để giúp trẻvực cũng như trên thế giới ngày càng hình thành những phẩm chất cần thiếtđược mở rộng và phát triển. Để thích ứng cho con người trong tương lai. Nhữngvới sự phát triển của xã hội thì vấn đề phẩm chất này sẽ làm cho trẻ tự tin, mạnhgiáo dục con người phát huy tính năng dạn, độc lập, sáng tạo, linh hoạt dễ hòađộng, sáng tạo, tích cực làm chủ cuộc nhập, dễ chia sẻ, tạo điều kiện thuận lợisống thông qua hoạt động là vấn đề cần cho trẻ tham gia vào cuộc sống. Tuy nhiên, việc thực hiện giáo dục hành vi* ThS, Trường Đại học Hồng Đức giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo vẫn176Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Hồ Sỹ Hùng_____________________________________________________________________________________________________________còn nhiều hạn chế: Quá trình giáo dục phiếu điều tra kết hợp tọa đàm với cácchưa thường xuyên liên tục, nội dung cán bộ quản lí (CBQL), giáo viên (GV) ởgiáo dục chưa toàn diện, chưa cụ thể hóa một số trường mầm non trên địa bànthành các yêu cầu, nhiều giáo viên trong thành phố Thanh Hóa và quan sát quáquá trình giáo dục hành vi giao tiếp có trình tổ chức hoạt động học tập, các hoạtvăn hóa cho trẻ sử dụng phương pháp động trong ngày để biết về những nộichưa phù hợp. Hạn chế lớn nhất trong dung của giáo dục HVGTCVH. Để đánhviệc giáo dục hành vi giao tiếp có văn giá mức độ hình thành HVGTCVH chohóa cho trẻ mẫu giáo là giáo viên chưa đề trẻ, chúng tôi phối hợp sử dụng nhiềura được các biện pháp cụ thể, việc sử phương pháp để thu thập thông tin nhưdụng các biện pháp chưa phù hợp với trò chuyện, trao đổi, quan sát hành vi củatừng nội dung giáo dục hành vi văn hóa, các em trong các hoạt động ở trường.chưa biết phát huy mặt mạnh của từng Ngoài ra, chúng tôi còn kết hợp trao đổibiện pháp và sự phối hợp các biện pháp với GV và phụ huynh để biết thêm thôngchưa hiệu quả. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổiTư liệu tham khảo Số 57 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI HỒ SỸ HÙNG* TÓM TẮT Giao tiếp là một đặc trưng hoạt động sống của con người, là phương thức tồn tại củaxã hội loài người. Từ khi mới được sinh ra, trẻ em đã bắt đầu giao tiếp với những ngườixung quanh, văn hóa giao tiếp cơ bản của mỗi con người được bắt đầu từ lứa tuổi mầmnon. Các hành vi giao tiếp của trẻ được hình thành chủ yếu từ sự bắt chước và phản ánhrất chân thực những điều trẻ học được. Nếu không có sự can thiệp kịp thời của người lớn,những hành vi không phù hợp với chuẩn mực của người xung quanh sẽ ăn sâu vào nhậnthức và trở thành những hành vi giao tiếp không văn hóa của trẻ. Từ khóa: giao tiếp, trẻ mầm non, văn hóa giao tiếp, giáo dục văn hóa giao tiếp. ABSTRACT The reality of the education of cultured communicative behaviors for children of 5-6 years old Communication is a typical activity of human life, one of the survival methods ofhuman society. Starting from their birth, children communicate with those around them,and the basic communication culture of each person is formed in preschool years.Children’s communicative behaviors are formed mainly from the imitation and honestreflection of the things they learn. Without interventions from the adults, inappropriatebehaviors will be absorbed deeply into their minds and become non-culturedcommunicative behaviors. Keywords: communication, preschool children, communication culture, education ofcommunication culture.1. Đặt vấn đề được quan tâm. Giáo dục hành vi giao Chúng ta đang đứng ở bậc thềm của tiếp có văn hóa (HVGTCVH) cho conthế kỉ XXI thế kỉ của sự bùng nổ thông người nói chung và cho trẻ mầm non nóitin và sự chuyển mình của nền kinh tế riêng trở thành một mục tiêu quan trọng.đang phát triển như vũ bão. Nhu cầu hội Việc giáo dục HVGTCVH cho trẻ phảinhập và giao lưu với các nước trong khu được tiến hành ngay từ nhỏ để giúp trẻvực cũng như trên thế giới ngày càng hình thành những phẩm chất cần thiếtđược mở rộng và phát triển. Để thích ứng cho con người trong tương lai. Nhữngvới sự phát triển của xã hội thì vấn đề phẩm chất này sẽ làm cho trẻ tự tin, mạnhgiáo dục con người phát huy tính năng dạn, độc lập, sáng tạo, linh hoạt dễ hòađộng, sáng tạo, tích cực làm chủ cuộc nhập, dễ chia sẻ, tạo điều kiện thuận lợisống thông qua hoạt động là vấn đề cần cho trẻ tham gia vào cuộc sống. Tuy nhiên, việc thực hiện giáo dục hành vi* ThS, Trường Đại học Hồng Đức giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo vẫn176Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Hồ Sỹ Hùng_____________________________________________________________________________________________________________còn nhiều hạn chế: Quá trình giáo dục phiếu điều tra kết hợp tọa đàm với cácchưa thường xuyên liên tục, nội dung cán bộ quản lí (CBQL), giáo viên (GV) ởgiáo dục chưa toàn diện, chưa cụ thể hóa một số trường mầm non trên địa bànthành các yêu cầu, nhiều giáo viên trong thành phố Thanh Hóa và quan sát quáquá trình giáo dục hành vi giao tiếp có trình tổ chức hoạt động học tập, các hoạtvăn hóa cho trẻ sử dụng phương pháp động trong ngày để biết về những nộichưa phù hợp. Hạn chế lớn nhất trong dung của giáo dục HVGTCVH. Để đánhviệc giáo dục hành vi giao tiếp có văn giá mức độ hình thành HVGTCVH chohóa cho trẻ mẫu giáo là giáo viên chưa đề trẻ, chúng tôi phối hợp sử dụng nhiềura được các biện pháp cụ thể, việc sử phương pháp để thu thập thông tin nhưdụng các biện pháp chưa phù hợp với trò chuyện, trao đổi, quan sát hành vi củatừng nội dung giáo dục hành vi văn hóa, các em trong các hoạt động ở trường.chưa biết phát huy mặt mạnh của từng Ngoài ra, chúng tôi còn kết hợp trao đổibiện pháp và sự phối hợp các biện pháp với GV và phụ huynh để biết thêm thôngchưa hiệu quả. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ mầm non Văn hóa giao tiếp Giáo dục văn hóa giao tiếp Hành vi giao tiếp Giao tiếp có văn hóa Giáo dục giao tiếp cho trẻ mầm nonTài liệu liên quan:
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 260 2 0 -
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 172 0 0 -
Thuyết trình: Văn hóa trong giao tiếp ba miền
31 trang 98 0 0 -
37 trang 74 0 0
-
Tìm hiểu các kiến thức về tâm bệnh học: Phần 2
53 trang 68 0 0 -
Thương lượng trong kinh doanh - Kỹ năng giao tiếp: Phần 2
126 trang 65 0 0 -
Tìm hiểu Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 2
84 trang 57 0 0 -
Tìm hiểu về văn hóa ứng xử - giao tiếp trong Ca dao - Tục ngữ Việt Nam: Phần 2
181 trang 56 1 0 -
6 trang 55 0 0
-
11 trang 53 0 0