Thực trạng giáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi tại các trường mầm non tư thục, thành phố Dĩ An, Bình Dương
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 506.28 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục mầm non. Vì ngôn ngữ là phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ. Bài viết này đề cập đến 04 vấn đề: Thực trạng giáo viên thực hiện nội dung; cách thức sử dụng các con đường; hình thức và các phương pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi tại 03 trường mầm non tư thục cũng như kết quả đạt được trong những năm qua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi tại các trường mầm non tư thục, thành phố Dĩ An, Bình DươngTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Cao Thị Tuyết Nhung và tgk THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP CHO TRẺ 5–6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC, THÀNH PHỐ DĨ AN, BÌNH DƯƠNG SITUATION OF LINGUISTIC AND COMMUNICATIVE DEVELOPMENT EDUCATION TOWARDS 5-6-YEAR-OLD CHILDRENAT PRIVATE KINDERGARTENS, DI AN TOWN, BINH DUONG CITY CAO THỊ TUYẾT NHUNG và LÊ THỊ HOATÓM TẮT: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dụcmầm non. Vì ngôn ngữ là phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ. Bài viết này đề cậpđến 04 vấn đề: thực trạng giáo viên thực hiện nội dung; cách thức sử dụng các con đường; hìnhthức và các phương pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi tại 03 trườngmầm non tư thục cũng như kết quả đạt được trong những năm qua.Từ khóa: phát triển ngôn ngữ; nội dung giáo dục; con đường giáo dục; hình thức và phương phápgiáo dục trẻ 5–6 tuổi.ABSTRACT: Children’s linguistic development is one crucial goal of kindergarten education aslanguages are the educational means to perfect children’ complete personalities. This article presentsthe following issues: the situation of teachers performing the teaching content, the methods of usingeducational means in developing linguistic and communicative education towards 5-6-year-oldchildren at 03 private kindergartens as well as the achieved outcomes in the last few years.Key words: linguistic development; educational content; educational pathway; format and methodsfor 5-6-year-old children.1. ĐẶT VẤN ĐỀ tuổi đã chỉ rõ các nội dung, chỉ số và kết quả Chương trình giáo dục mầm non ban hành mong đợi cần đạt trong lĩnh vực giáo dục pháttheo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi.25-07-2009 sửa đổi bổ sung năm 2016 của Bộ Song, đa số các giáo viên chưa biết tận dụng cáctrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định rõ: cơ hội để lồng ghép giáo dục phát triển ngôn ngữ“mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em và giao tiếp cho trẻ, chưa biết chọn nội dung giáophát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, dục phù hợp với độ tuổi của trẻ. Và phát triểnthẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của ngôn ngữ chính là một lĩnh vực không thể táchnhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một” [1]. rời của quá trình giáo dục trẻ. Giáo dục ngônPhát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ chính là ngữ ở tuổi mầm non đòi hỏi một quá trình giáomột sự chuẩn bị quan trọng nhất, là một nền tảng dục lâu dài, có kế hoạch rõ ràng, có lộ trình, cógiúp trẻ vững vàng bước vào lớp 1. Chương trình hệ thống từ lớp nhỏ đến lớp lớn để cung cấpgiáo dục mầm non và Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 cho trẻ một lượng kiến thức vừa đủ làm hành CN. Trường Mầm non Tư thục Tuổi Tiên, caothituyetnhung84@gmail.com PGS.TS, hoatuan1955@gmai.com, Mã số: TCKH26-17-2021 126TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 26, Tháng 03 - 2021trang cho trẻ bước vào một cấp học khác. Giáo các nội dung: đọc thơ, ca dao, đồng dao, tụcviên các trường mầm non nói chung và các ngữ, hò vè (56.7%); nghe các bài hát, bài thơ, catrường mầm non tư thục Dĩ An, Bình Dương dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợpnói riêng đã nhận thức được tầm quan trọng của với độ tuổi (50%); kể lại truyện đã được nghegiáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho theo trình tự (46.7%); nghe hiểu nội dung truyệntrẻ. Thế nhưng trong thực tế, giáo viên đã thực kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi (43.3%).hiện các nội dung giáo dục, con đường, hình Bên cạnh những nội dung được thực hiệnthức cũng như phương pháp giáo dục phát triển thường xuyên, còn có những nội dung thỉnhngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ nhưng chưa đạt thoảng mới được giáo viên thực hiện. Nhữngyêu cầu của Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi. nội dung này thường liên quan đến việc nói và2. NỘI DUNG trả lời các câu hỏi của trẻ, việc để trẻ bày tỏ2.1. Khái niệm nhu cầu và hiểu biết của bản thân về một đối Khái niệm giáo dục phát triển ngôn ngữ và tượng nào đó. Lý giải về điều này cô Tr. Th. Hgiao tiếp cho trẻ được hiểu là “nội dung giáo (Gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi tại các trường mầm non tư thục, thành phố Dĩ An, Bình DươngTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Cao Thị Tuyết Nhung và tgk THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP CHO TRẺ 5–6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC, THÀNH PHỐ DĨ AN, BÌNH DƯƠNG SITUATION OF LINGUISTIC AND COMMUNICATIVE DEVELOPMENT EDUCATION TOWARDS 5-6-YEAR-OLD CHILDRENAT PRIVATE KINDERGARTENS, DI AN TOWN, BINH DUONG CITY CAO THỊ TUYẾT NHUNG và LÊ THỊ HOATÓM TẮT: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dụcmầm non. Vì ngôn ngữ là phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ. Bài viết này đề cậpđến 04 vấn đề: thực trạng giáo viên thực hiện nội dung; cách thức sử dụng các con đường; hìnhthức và các phương pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi tại 03 trườngmầm non tư thục cũng như kết quả đạt được trong những năm qua.Từ khóa: phát triển ngôn ngữ; nội dung giáo dục; con đường giáo dục; hình thức và phương phápgiáo dục trẻ 5–6 tuổi.ABSTRACT: Children’s linguistic development is one crucial goal of kindergarten education aslanguages are the educational means to perfect children’ complete personalities. This article presentsthe following issues: the situation of teachers performing the teaching content, the methods of usingeducational means in developing linguistic and communicative education towards 5-6-year-oldchildren at 03 private kindergartens as well as the achieved outcomes in the last few years.Key words: linguistic development; educational content; educational pathway; format and methodsfor 5-6-year-old children.1. ĐẶT VẤN ĐỀ tuổi đã chỉ rõ các nội dung, chỉ số và kết quả Chương trình giáo dục mầm non ban hành mong đợi cần đạt trong lĩnh vực giáo dục pháttheo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi.25-07-2009 sửa đổi bổ sung năm 2016 của Bộ Song, đa số các giáo viên chưa biết tận dụng cáctrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định rõ: cơ hội để lồng ghép giáo dục phát triển ngôn ngữ“mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em và giao tiếp cho trẻ, chưa biết chọn nội dung giáophát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, dục phù hợp với độ tuổi của trẻ. Và phát triểnthẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của ngôn ngữ chính là một lĩnh vực không thể táchnhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một” [1]. rời của quá trình giáo dục trẻ. Giáo dục ngônPhát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ chính là ngữ ở tuổi mầm non đòi hỏi một quá trình giáomột sự chuẩn bị quan trọng nhất, là một nền tảng dục lâu dài, có kế hoạch rõ ràng, có lộ trình, cógiúp trẻ vững vàng bước vào lớp 1. Chương trình hệ thống từ lớp nhỏ đến lớp lớn để cung cấpgiáo dục mầm non và Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 cho trẻ một lượng kiến thức vừa đủ làm hành CN. Trường Mầm non Tư thục Tuổi Tiên, caothituyetnhung84@gmail.com PGS.TS, hoatuan1955@gmai.com, Mã số: TCKH26-17-2021 126TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 26, Tháng 03 - 2021trang cho trẻ bước vào một cấp học khác. Giáo các nội dung: đọc thơ, ca dao, đồng dao, tụcviên các trường mầm non nói chung và các ngữ, hò vè (56.7%); nghe các bài hát, bài thơ, catrường mầm non tư thục Dĩ An, Bình Dương dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợpnói riêng đã nhận thức được tầm quan trọng của với độ tuổi (50%); kể lại truyện đã được nghegiáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho theo trình tự (46.7%); nghe hiểu nội dung truyệntrẻ. Thế nhưng trong thực tế, giáo viên đã thực kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi (43.3%).hiện các nội dung giáo dục, con đường, hình Bên cạnh những nội dung được thực hiệnthức cũng như phương pháp giáo dục phát triển thường xuyên, còn có những nội dung thỉnhngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ nhưng chưa đạt thoảng mới được giáo viên thực hiện. Nhữngyêu cầu của Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi. nội dung này thường liên quan đến việc nói và2. NỘI DUNG trả lời các câu hỏi của trẻ, việc để trẻ bày tỏ2.1. Khái niệm nhu cầu và hiểu biết của bản thân về một đối Khái niệm giáo dục phát triển ngôn ngữ và tượng nào đó. Lý giải về điều này cô Tr. Th. Hgiao tiếp cho trẻ được hiểu là “nội dung giáo (Gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển ngôn ngữ Hình thức giáo dục trẻ 5–6 tuổi Phương pháp giáo dục trẻ 5–6 tuổi Phát triển giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi Giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻTài liệu liên quan:
-
Kế hoạch chủ đề: Bé đi du lịch vui ghê
97 trang 337 0 0 -
Đề cương bài giảng học phần: Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non
69 trang 230 0 0 -
Đề tài Phát triển ngôn ngữ thông qua một số trò chơi dân gian
75 trang 132 0 0 -
Tác phẩm văn học với một số phương pháp cho trẻ làm quen (In lần thứ 4): Phần 2
18 trang 132 0 0 -
Giáo trình Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non: Phần 1 - Đinh Hồng Thái
88 trang 87 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
9 trang 30 0 0
-
6 trang 29 0 0
-
Nghiên cứu phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi: Phần 2
46 trang 29 0 0 -
Giáo án Phát triển ngôn ngữ: Đề tài - Dạy trẻ đóng kịch Cáo thỏ và gà trống
3 trang 28 0 0