![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực trạng hoạt động buôn bán nhỏ ở biên giới Việt - Trung những năm gần đây
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.76 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Buôn bán nhỏ ở vùng biên giới Việt - Trung đã giúp họ có thể bám trụ ở đây, lao động để tồn tại và tìm kiếm nguồn thu nhập nuôi sống bản thân và phụ giúp gia đình, và đây chính là nguồn kinh tế quan trọng đối với những người buôn bán nhỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hoạt động buôn bán nhỏ ở biên giới Việt - Trung những năm gần đây116 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI THỰ THỰC TRẠ TRẠNG HOẠ HOẠT ĐỘ ĐỘNG BUÔN BÁN NHỎ NHỎ Ở BIÊN GIỚ GIỚI VIỆ VIỆT - TRUNG NHỮ NHỮNG NĂM GẦ GẦN ĐÂY Tạ Thị Tâm Viện Dân tộc học Tóm tắ tắt: Kể từ khi mở cửa biên giới Việt - Trung (1991) ñến nay, các hoạt ñộng buôn bán giữa hai quốc gia ngày càng ñược tăng cường, nhất là các hoạt ñộng buôn bán nhỏ. Dòng người buôn bán nhỏ từ khắp các tỉnh thành trong cả nước ñã ñổ về các tỉnh vùng biên này ñể tìm kế mưu sinh. Để thích ứng với quá trình mưu sinh ở vùng biên giới, những người buôn bán nhỏ ñã sử dụng các mối quan hệ gia ñình, dòng họ và quê hương ñể vượt qua những thách thức, khó khăn trong công việc. Buôn bán nhỏ ở vùng biên giới Việt - Trung ñã giúp họ có thể bám trụ ở ñây, lao ñộng ñể tồn tại và tìm kiếm nguồn thu nhập nuôi sống bản thân và phụ giúp gia ñình, và ñây chính là nguồn kinh tế quan trọng ñối với những người buôn bán nhỏ. Từ khoá: khoá Người buôn bán nhỏ, buôn bán nhỏ, biên giới Việt – Trung Nhận bài ngày 20.9.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 15.10.2017 Liên hệ tác giả: Tạ Thị Tâm; Email: tam110986@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đường biên giới Việt - Trung có tổng chiều dài là 1.449,566 km, trong ñó ñường biêngiới trên bộ là 1.065,652 km, ñường biên giới biển là 383,914 km [4, tr.9], ñi qua 7 tỉnhcủa Việt Nam (Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và QuảngNinh) và 2 tỉnh của Trung Quốc (Vân Nam và Khu tự trị dân tộc Choang - Quảng Tây). Từsau Đổi mới (1986), nhất là từ khi bình thường hoá quan hệ Việt Nam - Trung Quốc (1991)ñến nay, hoạt ñộng buôn bán qua biên giới Việt - Trung ngày càng nhộn nhịp ở cả hai hìnhthức: buôn bán chính ngạch, buôn bán tiểu ngạch và buôn bán dân gian. Các hoạt ñộngbuôn bán ở vùng biên giới Việt - Trung thời gian qua diễn ra rất sôi ñộng ở các cửa khẩuvà chợ biên giới. Nó ñã nhanh chóng ñáp ứng và ñiều tiết cung cầu của hai bên, tạo ra cáccông ăn việc làm và thu nhập cho cư dân, ñồng thời, kích thích các sản xuất và dịch vụ ởvùng biên giới phát triển. Chủ thể tham gia vào hoạt ñộng buôn bán ở biên giới Việt - Trung thời gian qua kháña dạng, bao gồm nhiều thành phần khác nhau như: doanh nghiệp Nhà nước, tập thể và cáTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 19/2017 117nhân thuộc nhiều ngành, nhiều ñịa phương trong cả nước, trong ñó có lực lượng lao ñộng,buôn bán nhỏ. Nghiên cứu này chủ yếu ñề cập ñến những người buôn bán nhỏ ở các khuvực cửa khẩu lớn ở vùng biên giới Việt - Trung là cửa khẩu Tân Thanh (tỉnh Lạng Sơn),cửa khẩu Hà Khẩu (tỉnh Lào Cai) và cửa khẩu Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh). Những ngườibuôn bán nhỏ là những người tham gia vào hoạt ñộng buôn bán nhưng không có ñiểm kinhdoanh cố ñịnh, giá trị hàng hoá nhỏ; tham gia vào việc buôn chuyến, mua hàng hóa từ nơikhác về theo từng chuyến ñể bán cho người mua buôn hoặc là người bán lẻ. Nhờ hoạt ñộngbuôn bán qua biên giới, các khu vực biên giới Việt - Trung là nơi quy tụ hàng vạn lao ñộngtại chỗ và từ các vùng trong cả nước ñến làm ăn, buôn bán; tạo thành một dòng chảy sôiñộng nhưng cũng ñầy phức tạp cả về hàng hóa lẫn nhân công, về kinh tế lẫn văn hóa xã hội...2. NỘI DUNG2.1. Nguồn gốc hình thành các nhóm người buôn bán nhỏ xuyên biên giới Qua khảo sát tại thực ñịa cho thấy, những người buôn bán nhỏ ñến vùng biên giới Việt -Trung muộn hơn so với các tiểu thương và nhóm người buôn bán cố ñịnh trong chợ hoặcbuôn bán trên ñịa bàn các thành phố ở vùng biên. Từ năm 2000 ñến nay, số lượng ngườibuôn bán nhỏ di cư ñến các tỉnh Lào Cai, Quảng Ninh, Lạng Sơn tăng lên nhanh chóng. Họñến từ Nam Định, Thái Bình, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Tây cũ, Hải Dương… Khác vớingười buôn bán cố ñịnh, người buôn bán nhỏ phần lớn mới ñến các thành phố vùng biênnày ñều chưa có nhà cố ñịnh, phải sống tạm bợ hoặc thuê nhà. Họ vẫn còn gia ñình và duytrì nghề nông ở quê. Khi gia ñình có việc hoặc ñến mùa vụ họ lại trở quê, thông thườngmột tháng về quê một lần, thậm chí lâu hơn, vì ở ñây kiếm tiền dễ hơn so với ở quê. Côngviệc buôn bán nhỏ ở ñây ñược duy trì khá ñều ñặn và là nguồn thu nhập chính của họ. Khi cửa khẩu Móng Cái ñược mở ra thì dòng di cư tự do từ trong ñồng bằng sôngHồng ra miền biên giới này mới phát triển và bùng nổ. Móng Cái ñã thu hút một lượng lớncư dân nghèo ở các khu vực xung quanh ñến lập nghiệp. Những cư dân có mặt ñầu tiên ởMóng Cái là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hoạt động buôn bán nhỏ ở biên giới Việt - Trung những năm gần đây116 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI THỰ THỰC TRẠ TRẠNG HOẠ HOẠT ĐỘ ĐỘNG BUÔN BÁN NHỎ NHỎ Ở BIÊN GIỚ GIỚI VIỆ VIỆT - TRUNG NHỮ NHỮNG NĂM GẦ GẦN ĐÂY Tạ Thị Tâm Viện Dân tộc học Tóm tắ tắt: Kể từ khi mở cửa biên giới Việt - Trung (1991) ñến nay, các hoạt ñộng buôn bán giữa hai quốc gia ngày càng ñược tăng cường, nhất là các hoạt ñộng buôn bán nhỏ. Dòng người buôn bán nhỏ từ khắp các tỉnh thành trong cả nước ñã ñổ về các tỉnh vùng biên này ñể tìm kế mưu sinh. Để thích ứng với quá trình mưu sinh ở vùng biên giới, những người buôn bán nhỏ ñã sử dụng các mối quan hệ gia ñình, dòng họ và quê hương ñể vượt qua những thách thức, khó khăn trong công việc. Buôn bán nhỏ ở vùng biên giới Việt - Trung ñã giúp họ có thể bám trụ ở ñây, lao ñộng ñể tồn tại và tìm kiếm nguồn thu nhập nuôi sống bản thân và phụ giúp gia ñình, và ñây chính là nguồn kinh tế quan trọng ñối với những người buôn bán nhỏ. Từ khoá: khoá Người buôn bán nhỏ, buôn bán nhỏ, biên giới Việt – Trung Nhận bài ngày 20.9.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 15.10.2017 Liên hệ tác giả: Tạ Thị Tâm; Email: tam110986@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đường biên giới Việt - Trung có tổng chiều dài là 1.449,566 km, trong ñó ñường biêngiới trên bộ là 1.065,652 km, ñường biên giới biển là 383,914 km [4, tr.9], ñi qua 7 tỉnhcủa Việt Nam (Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và QuảngNinh) và 2 tỉnh của Trung Quốc (Vân Nam và Khu tự trị dân tộc Choang - Quảng Tây). Từsau Đổi mới (1986), nhất là từ khi bình thường hoá quan hệ Việt Nam - Trung Quốc (1991)ñến nay, hoạt ñộng buôn bán qua biên giới Việt - Trung ngày càng nhộn nhịp ở cả hai hìnhthức: buôn bán chính ngạch, buôn bán tiểu ngạch và buôn bán dân gian. Các hoạt ñộngbuôn bán ở vùng biên giới Việt - Trung thời gian qua diễn ra rất sôi ñộng ở các cửa khẩuvà chợ biên giới. Nó ñã nhanh chóng ñáp ứng và ñiều tiết cung cầu của hai bên, tạo ra cáccông ăn việc làm và thu nhập cho cư dân, ñồng thời, kích thích các sản xuất và dịch vụ ởvùng biên giới phát triển. Chủ thể tham gia vào hoạt ñộng buôn bán ở biên giới Việt - Trung thời gian qua kháña dạng, bao gồm nhiều thành phần khác nhau như: doanh nghiệp Nhà nước, tập thể và cáTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 19/2017 117nhân thuộc nhiều ngành, nhiều ñịa phương trong cả nước, trong ñó có lực lượng lao ñộng,buôn bán nhỏ. Nghiên cứu này chủ yếu ñề cập ñến những người buôn bán nhỏ ở các khuvực cửa khẩu lớn ở vùng biên giới Việt - Trung là cửa khẩu Tân Thanh (tỉnh Lạng Sơn),cửa khẩu Hà Khẩu (tỉnh Lào Cai) và cửa khẩu Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh). Những ngườibuôn bán nhỏ là những người tham gia vào hoạt ñộng buôn bán nhưng không có ñiểm kinhdoanh cố ñịnh, giá trị hàng hoá nhỏ; tham gia vào việc buôn chuyến, mua hàng hóa từ nơikhác về theo từng chuyến ñể bán cho người mua buôn hoặc là người bán lẻ. Nhờ hoạt ñộngbuôn bán qua biên giới, các khu vực biên giới Việt - Trung là nơi quy tụ hàng vạn lao ñộngtại chỗ và từ các vùng trong cả nước ñến làm ăn, buôn bán; tạo thành một dòng chảy sôiñộng nhưng cũng ñầy phức tạp cả về hàng hóa lẫn nhân công, về kinh tế lẫn văn hóa xã hội...2. NỘI DUNG2.1. Nguồn gốc hình thành các nhóm người buôn bán nhỏ xuyên biên giới Qua khảo sát tại thực ñịa cho thấy, những người buôn bán nhỏ ñến vùng biên giới Việt -Trung muộn hơn so với các tiểu thương và nhóm người buôn bán cố ñịnh trong chợ hoặcbuôn bán trên ñịa bàn các thành phố ở vùng biên. Từ năm 2000 ñến nay, số lượng ngườibuôn bán nhỏ di cư ñến các tỉnh Lào Cai, Quảng Ninh, Lạng Sơn tăng lên nhanh chóng. Họñến từ Nam Định, Thái Bình, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Tây cũ, Hải Dương… Khác vớingười buôn bán cố ñịnh, người buôn bán nhỏ phần lớn mới ñến các thành phố vùng biênnày ñều chưa có nhà cố ñịnh, phải sống tạm bợ hoặc thuê nhà. Họ vẫn còn gia ñình và duytrì nghề nông ở quê. Khi gia ñình có việc hoặc ñến mùa vụ họ lại trở quê, thông thườngmột tháng về quê một lần, thậm chí lâu hơn, vì ở ñây kiếm tiền dễ hơn so với ở quê. Côngviệc buôn bán nhỏ ở ñây ñược duy trì khá ñều ñặn và là nguồn thu nhập chính của họ. Khi cửa khẩu Móng Cái ñược mở ra thì dòng di cư tự do từ trong ñồng bằng sôngHồng ra miền biên giới này mới phát triển và bùng nổ. Móng Cái ñã thu hút một lượng lớncư dân nghèo ở các khu vực xung quanh ñến lập nghiệp. Những cư dân có mặt ñầu tiên ởMóng Cái là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Người buôn bán nhỏ Buôn bán nhỏ Biên giới Việt – Trung Người buôn bán nhỏ xuyên biên giớiTài liệu liên quan:
-
6 trang 306 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 219 0 0
-
8 trang 218 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 216 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 206 0 0 -
9 trang 168 0 0