Danh mục

Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Cao su Sao vàng

Số trang: 107      Loại file: doc      Dung lượng: 760.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 53,500 VND Tải xuống file đầy đủ (107 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cao su sao vàng, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Cao su Sao vàng 1Chuyên đề thực tập Luận văn Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Cao su Sao vàngSinh viên: Nguyễn Bá Duy- KTĐ T 41C 2Chuyên đề thực tập LỜI NÓI ĐẦU K ể từ khi đất nước ta thực hiện chính sách mở cửa, chuyển nền kinh tếtừ chế độ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhànước, để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh buộc các doanhnghiệp phải phát huy triệt để mọi tiềm lực, mọi thế mạnh sẵn có của mìnhnhằm tạo lợi thế bằng hoặc hơn các doanh nghiệp khác. Chỉ có như vậy mớiđảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững trong cạnh tranh. Muốn thực hiện đượcmục tiêu này yêu cầu khách quan đối với mỗi doanh nghiệp là không ngừngtiến hành các hoạt động đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Công ty Cao su Sao vàng là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt độngdưới sự quản lý thống nhất của Tổng công ty hoá chất Việt nam có năng lựcthiết bị sản xuất lớn, hàng năm có thể cung cấp cho thị trường từ 6- 7 triệu bộsăm lốp xe đạp; 400.000 đến 500.000 bộ lốp xe máy; từ 100.000- 120.000 bộlốp ôtô, máy kéo và các sản phẩm cao su kỹ thuật khác. Trong cơ chế thị trường hiện nay, Công ty Cao su Sao vàng đang đứngtrước những khó khăn và thách thức của vấn đề cạnh tranh. Bởi vì, hiện naythị trường săm lốp đang có sự cạnh tranh mạnh mẽ và quyết liệt không chỉgiữa các sản phẩm trong nước với nhau mà còn cạnh tranh với các sản phẩmtừ nước ngoài tràn vào như Thái Lan, Nhật Bản, Đài Loan… Tuy nhiên, trong những năm vừa qua Công ty đã đạt được những thànhtựu nhất định trong công tác đầu tư, đó là: tăng thêm năng lực sản xuất mới,đưa Công ty vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, nâng cao được khả năngcạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Song song với những kết quả đã đạtđược, trong thời gian qua Công ty còn những tồn tại và khó khăn cần khắcphục trong những năm tiếp theo. Do đó, việc xem xét và đánh giá thực trạngđầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh, đưa ra các giải pháp p hù hợp để khắcphục có vai trò quan trọng. V ì vậy, chuyên đề này em xin tập trung nghiêncứu tình hình đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Cao su SaoSinh viên: Nguyễn Bá Duy- KTĐ T 41C 3Chuyên đề thực tậpvàng trong giai đoạn vừa qua, từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệuquả đầu tư tăng cường khả năng cạnh tranh trong tương lai. Chuyên đ ể thực tập này bao gồm ba phần chính: Phần I: Đầu tư với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp. Phần II: Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh củaCông ty Cao su Sao vàng. Phần III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnhtranh của Công ty Cao su Sao vàng. Do còn hạn chế về kinh nghiệm thực tế, thời gian thực tập có hạn vàbước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên bài viết còn nhữngthiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, phê bình củathầy cô giáo trong bộ môn và các cô, các bác công tác tại Công ty Cao su Saovàng Hà nội cùng toàn thể các bạn để bài viết này hoàn thiện hơn.Sinh viên: Nguyễn Bá Duy- KTĐ T 41C 4Chuyên đề thực tập CHƯƠNG I: ĐẦU TƯ VỚI VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆPI. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONGNỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG1. Cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 1.1 Khái niệm và phân loại cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm X ét từ góc độ tổng thể nền kinh tế, cạnh tranh trong cơ chế thị trườngcó thể được hiểu là cuộc cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế tham gia vào thịtrường nhằm giành giật các lợi ích kinh tế về mình. Các chủ thể kinh tế ở đây chính là các bên bán và bên mua các loạihàng hoá mà họ mua được hay nói cách khác là họ muốn mua đ ược loại hàngcó chất lượng cao, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng mà giá cả lại rẻ. Ngược lại,bên bán bao giờ cũng hướng tới tối đa hoá lợi nhuận bằng cách bán đ ượcnhiều hàng với giá cao. Vì vậy, các bên cạnh tranh với nhau để giành nhữngphần có lợi hơn về mình. X ét ở góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đ ượcMac đề cập như sau: “Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấutranh gay gắt giữa các nhà tư b ản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợitrong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá đ ể thu lợi nhuận siêu ngạch”. Ở đây, Macđã đề cập đến vấn đề cạnh tranh trong một không gian hẹp chủ nghĩa tư b ảnlúc này cạnh tranh đ ược xem là sự lấn át, chèn ép lẫn nhau để tồn tại, quanniệm về cạnh tranh được nhìn nhận từ góc độ khá tiêu cực. Ở nước ta, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trước đây, canh tranhgiữa các doanh nghiệp được hiểu một cách cứng nhắc. Trong một thời kỳ dài,chúng ta chỉ nhìn thấy mặt trái của cạnh tranh, phê phán cạnh tranh, coi cạnhtranh là mạnh đè b ẹp doanh nghiệp yếu mà chưa thấy được những mặt tíchcực của cạnh tranh. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, quan niệm về cạnhSinh viên: Nguyễn Bá Duy- KTĐ T 41C 5Chuyên đề thực tậptranh của các doanh nghiệp ở nước ta đã được thay đổi. Ngày nay, các quốcgia trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh là môi trường vàđộng lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Cạnh tranh của các doanh nghiệpđược quan niệm là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuấtkinh doanh với nhau dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuấtnhằm giành được những điều kiện thuận lợi nhất về sản xuất và tiêu thụ hànghoá, dịch vụ để thu được lợi nhuận lớn nhất đồng thời thúc đẩy sản xuất kinhdoanh phát triển. Chúng ta cùng có thể hiểu theo nghĩa chung nhất cạnh tranhcủa các doanh nghiệp là sự ganh đua giữa ...

Tài liệu được xem nhiều: