Thực trạng hoạt động dạy học lý luận chính trị trực tuyến tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 389.06 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thực trạng hoạt động dạy học lý luận chính trị trực tuyến tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay" nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học lý luận chính trị trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền, trong đó tập trung vào những điều kiện và mức độ sẵn sàng cho hoạt động dạy học lý luận chính trị trực tuyến, đặc biệt là những thuận lợi và những khó khăn, thách thức trong quá trình dạy học lý luận chính trị trực tuyến ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hoạt động dạy học lý luận chính trị trực tuyến tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRỰC TUYẾN TẠI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY Nguyễn Thị Hà Thu Học viện Báo chí và Tuyên truyền Tóm tắt: Bài tham luận nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học lý luận chính trị trongbối cảnh chuyển đổi số hiện nay ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền, trong đó tập trung vàonhững điều kiện và mức độ sẵn sàng cho hoạt động dạy học lý luận chính trị trực tuyến, đặcbiệt là những thuận lợi và những khó khăn, thách thức trong quá trình dạy học lý luận chính trịtrực tuyến ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Từ khóa: dạy học lý luận chính trị trực tuyến, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, chuyểnđổi số. 1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, ngành giáo dục Việt Nam đã tích cực áp dụng công nghệthông tin vào trong hoạt động giảng dạy. Ngành giáo dục cũng phát triển mô hình dạy học trựctuyến để người học có thể học mọi lúc, mọi nơi, chủ động trong việc học tập. Đặc biệt, đại dịchCovid-19 là một cú hích lớn khiến cho việc áp dụng mô hình giáo dục trực tuyến ở các trườngđại học diễn ra nhanh hơn [1], [2]. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 có những diễn biến phứctạp, khó lường kể từ cuối tháng 12 năm 2019 đến nay, nhằm thực hiện mục tiêu kép vừa đảmbảo an toàn cho sinh viên, vừa đảm bảo tiến độ môn học, các trường đại học đã đồng loạt triểnkhai hình thức giáo dục trực tuyến [3], [4], [5]. Việc dạy học trực tuyến các môn học nói chung,các môn lý luận chính trị nói riêng được coi là giải pháp hữu hiệu để kịp thời thích ứng với tìnhhình mới, đồng thời cũng góp phần đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ chuyển đổi số trong giảngdạy. Hòa mình vào dòng chảy chung đó, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã tích cực, chủđộng triển khai hoạt động dạy học lý luận chính trị trực tuyến và bước đầu đã đạt những kết quảđáng khích lệ. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Cơ sở lý luận về hoạt động dạy học lý luận chính trị ở các trường đại học trongbối cảnh chuyển đổi số hiện nay Khái niệm “Dạy học lý luận chính trị trực tuyến” Dạy học trực tuyến hay còn gọi là E-learning (Electronic learning) là một thuật ngữ đượcsử dụng khá phổ biến trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo hiện nay. Tùy thuộc vào quan điểm vàhướng tiếp cận khác nhau mà hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về dạy học trực tuyến. Đề cập đến E-learning trong lĩnh vực giáo dục đại học, Tổ chức Hợp tác và Phát triểnKinh tế – OECD (2005) cho rằng E-learning là việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyềnthông trong các tiến trình giáo dục đa dạng của trường đại học nhằm hỗ trợ và khuyến khíchhọc tập. Nó bao gồm cả sử dụng công nghệ này như một công cụ hỗ trợ các khóa học trực tuyếnvà sự kết hợp cả hai hình thức [1]. 231 Theo quan điểm hiện đại, E-learning là sự phân phát nội dung học sử dụng các công cụđiện tử hiện đại và các thiết bị thông minh như: laptop, smartphone, máy tính bảng, máy tính,mạng máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet…; trong đó nội dung học có thể thu đượctừ các website, đĩa CD, băng video, audio… thông qua một máy tính hay tivi; người dạy và họccó thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như: e-mail, thảo luận trực tuyến (chat),diễn đàn (forum), hội thảo, video… [2]. Có thể khẳng định rằng, khái niệm và nội hàm của thuật ngữ “giáo dục trực tuyến” đượcrất nhiều tác giả đề cập. Nhìn chung, các định nghĩa đều nhất trí về nền tảng của E-learning làứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào giáo dục và mối liên hệ giữa người dạy vàngười học thông qua các hoạt động dạy - học, nội dung, phương pháp, hình thức… [4], [5]. Dạy học lý luận chính trị trực tuyến là hình thức dạy và học các môn lý luận chính trị,trong đó giảng viên và sinh viên giao tiếp với nhau trên hệ thống đào tạo trực tuyến thông quacác hình thức khác nhau như: email, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo,video… mà không cần phải gặp trực tiếp. Các nội dung học tập lý luận chính trị có thể đượcphân phát qua hệ thống mạng hoặc các công cụ điện tử hiện đại như: máy vi tính, máy tínhbảng, điện thoại di động, mạng máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet…; hoặc có thểqua thiết bị lưu trữ nội dung như website, đĩa CD, băng video, audio… Khái niệm “Chuyển đổi số” Chuyển đổi số trong giáo dục là việc áp dụng công nghệ kỹ thuật vào mục đích đào tạovà giảng dạy, trong đó có ba áp dụng cơ bản là: (i) ứng dụng công nghệ trong phương thứcgiảng dạy, (ii) ứng dụng công nghệ trong quản lý và (iii) ứng dụng công nghệ trong giảng dạy. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hoạt động dạy học lý luận chính trị trực tuyến tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRỰC TUYẾN TẠI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY Nguyễn Thị Hà Thu Học viện Báo chí và Tuyên truyền Tóm tắt: Bài tham luận nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học lý luận chính trị trongbối cảnh chuyển đổi số hiện nay ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền, trong đó tập trung vàonhững điều kiện và mức độ sẵn sàng cho hoạt động dạy học lý luận chính trị trực tuyến, đặcbiệt là những thuận lợi và những khó khăn, thách thức trong quá trình dạy học lý luận chính trịtrực tuyến ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Từ khóa: dạy học lý luận chính trị trực tuyến, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, chuyểnđổi số. 1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, ngành giáo dục Việt Nam đã tích cực áp dụng công nghệthông tin vào trong hoạt động giảng dạy. Ngành giáo dục cũng phát triển mô hình dạy học trựctuyến để người học có thể học mọi lúc, mọi nơi, chủ động trong việc học tập. Đặc biệt, đại dịchCovid-19 là một cú hích lớn khiến cho việc áp dụng mô hình giáo dục trực tuyến ở các trườngđại học diễn ra nhanh hơn [1], [2]. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 có những diễn biến phứctạp, khó lường kể từ cuối tháng 12 năm 2019 đến nay, nhằm thực hiện mục tiêu kép vừa đảmbảo an toàn cho sinh viên, vừa đảm bảo tiến độ môn học, các trường đại học đã đồng loạt triểnkhai hình thức giáo dục trực tuyến [3], [4], [5]. Việc dạy học trực tuyến các môn học nói chung,các môn lý luận chính trị nói riêng được coi là giải pháp hữu hiệu để kịp thời thích ứng với tìnhhình mới, đồng thời cũng góp phần đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ chuyển đổi số trong giảngdạy. Hòa mình vào dòng chảy chung đó, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã tích cực, chủđộng triển khai hoạt động dạy học lý luận chính trị trực tuyến và bước đầu đã đạt những kết quảđáng khích lệ. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Cơ sở lý luận về hoạt động dạy học lý luận chính trị ở các trường đại học trongbối cảnh chuyển đổi số hiện nay Khái niệm “Dạy học lý luận chính trị trực tuyến” Dạy học trực tuyến hay còn gọi là E-learning (Electronic learning) là một thuật ngữ đượcsử dụng khá phổ biến trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo hiện nay. Tùy thuộc vào quan điểm vàhướng tiếp cận khác nhau mà hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về dạy học trực tuyến. Đề cập đến E-learning trong lĩnh vực giáo dục đại học, Tổ chức Hợp tác và Phát triểnKinh tế – OECD (2005) cho rằng E-learning là việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyềnthông trong các tiến trình giáo dục đa dạng của trường đại học nhằm hỗ trợ và khuyến khíchhọc tập. Nó bao gồm cả sử dụng công nghệ này như một công cụ hỗ trợ các khóa học trực tuyếnvà sự kết hợp cả hai hình thức [1]. 231 Theo quan điểm hiện đại, E-learning là sự phân phát nội dung học sử dụng các công cụđiện tử hiện đại và các thiết bị thông minh như: laptop, smartphone, máy tính bảng, máy tính,mạng máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet…; trong đó nội dung học có thể thu đượctừ các website, đĩa CD, băng video, audio… thông qua một máy tính hay tivi; người dạy và họccó thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như: e-mail, thảo luận trực tuyến (chat),diễn đàn (forum), hội thảo, video… [2]. Có thể khẳng định rằng, khái niệm và nội hàm của thuật ngữ “giáo dục trực tuyến” đượcrất nhiều tác giả đề cập. Nhìn chung, các định nghĩa đều nhất trí về nền tảng của E-learning làứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào giáo dục và mối liên hệ giữa người dạy vàngười học thông qua các hoạt động dạy - học, nội dung, phương pháp, hình thức… [4], [5]. Dạy học lý luận chính trị trực tuyến là hình thức dạy và học các môn lý luận chính trị,trong đó giảng viên và sinh viên giao tiếp với nhau trên hệ thống đào tạo trực tuyến thông quacác hình thức khác nhau như: email, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo,video… mà không cần phải gặp trực tiếp. Các nội dung học tập lý luận chính trị có thể đượcphân phát qua hệ thống mạng hoặc các công cụ điện tử hiện đại như: máy vi tính, máy tínhbảng, điện thoại di động, mạng máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet…; hoặc có thểqua thiết bị lưu trữ nội dung như website, đĩa CD, băng video, audio… Khái niệm “Chuyển đổi số” Chuyển đổi số trong giáo dục là việc áp dụng công nghệ kỹ thuật vào mục đích đào tạovà giảng dạy, trong đó có ba áp dụng cơ bản là: (i) ứng dụng công nghệ trong phương thứcgiảng dạy, (ii) ứng dụng công nghệ trong quản lý và (iii) ứng dụng công nghệ trong giảng dạy. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Hội thảo khoa học Quản lý và hỗ trợ người học Giáo dục đại học Lý luận chính trị Dạy học lý luận chính trị trực tuyến Chuyển đổi sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 330 1 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 321 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 312 0 0 -
6 trang 308 0 0
-
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 267 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 261 0 0 -
7 trang 238 0 0
-
11 trang 237 0 0