Danh mục

Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường tiểu học thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 838.02 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường tiểu học TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, là cơ sở để đề xuất các biện pháp phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường tiểu học thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 190-195 ISSN: 2354-0753 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ BIÊN HOÀ, TỈNH ĐỒNG NAI Trường Tiểu học Nguyễn Du, thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai Trần Thị Ngà Email: tranthinga75@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 10/4/2020 Testing and assessing learners learning results is an important part of the Accepted: 20/5/2020 teaching process and educational management. It is also a motivation for Published: 25/5/2020 students to be active and proactive in learning and at the same time helps teachers and management department capture the effectiveness of the schools Keywords education to direct, adjust the content and apply appropriate teaching methods testing and assessment, to achieve the educational goals. This paper presents the actual situation of learning results, primary checking and evaluating the learning results of students in Bien Hoa City’s students, Bien Hoa city. primary schools, Dong Nai province. The results of the survey are the basis for adjusting testing and assessment of students learning results, contributing to improving quality and effectiveness of education at primary schools in the area.1. Mở đầu Trong những năm gần đây, cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục ở tất cảcác môn học, việc đổi mới kiểm tra, đánh giá (KT, ĐG) cũng được những người làm giáo dục quan tâm đặc biệt:Hoàng Thị Tuyết và Vũ Thị Phương Anh (2006) nghiên cứu về đánh giá kết quả học tập ở tiểu học; Nitko, A.J., &Brookhart, S.M. (2007) cung cấp thông tin cơ bản về đo lường trong giáo dục; Hoàng Thị Tuyết (2017) đi tìm môhình đánh giá học sinh (HS) trong Chương trình Giáo dục phổ thông mới; Nguyễn Thị Thu Thủy (2016) nghiên cứuvề đổi mới KT, ĐG kết quả học tập của HS hướng vào mục tiêu phát triển năng lực; Nguyễn Công Khanh (2017)với đề tài “Đánh giá HS tiểu học theo tiếp cận năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông”…Bộ GD-ĐT cũng ban hành nhiều văn bản hướng dẫn công tác KT, ĐG đối với cấp tiểu học như Thông tưsố 30/2014/TT-BGDĐT (Bộ GD-ĐT, 2014); Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT (Bộ GD-ĐT, 2016)… KT, ĐG là một khâu trọng yếu và không thể tách rời trong quá trình dạy học (Đồng Thị Kim Xuyến, 2019, tr108). Đây vừa là động lực, vừa là nhân tố nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. KT, ĐG kết quả học tậpnhằm đánh giá trình độ nhận thức của HS hiện tại so sánh với mục tiêu đào tạo và khả năng giảng dạy của giáo viên(GV), đồng thời tìm hiểu nguyên nhân để tìm hướng khắc phục. KT, ĐG giúp CBQL nắm được các hiệu quả củacác quyết định, các kế hoạch và tính khả thi của chúng, nhằm điều chỉnh quá trình điều hành, cải tiến các biện phápchỉ đạo nhằm đạt kết quả cao nhất của quá trình dạy học. Vì thế, muốn thực hiện có kết quả mục tiêu nội dung giáodục cần phải quan tâm tới hoạt động KT, ĐG. Bài viết trình bày thực trạng hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS các trường tiểu học TP. Biên Hoà, tỉnhĐồng Nai, là cơ sở để đề xuất các biện pháp phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, dạy học ởcác trường tiểu học trên địa bàn.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Khách thể và phương pháp nghiên cứu Để khảo sát thực trạng hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS, chúng tôi sử dụng phương pháp điều tra bằngbảng hỏi làm chủ đạo, bên cạnh đó có sự hỗ trợ của phương pháp quan sát và phỏng vấn sâu. Bảng hỏi được thiết kếgồm 4 nội dung chính: đánh giá về mục đích; nội dung; hình thức và các khâu tiến hành hoạt động KT, ĐG kết quảhọc tập của HS. Mỗi nội dung bao gồm nhiều tiêu chí đánh giá, mỗi tiêu chí có 4 phương án để lựa chọn và đượctính điểm theo quy ước 4 mức 1 - 2 - 3 - 4 tương ứng với các mức độ “Hoàn toàn không đồng ý”; “Không đồng ý”,“Phân vân”, và “Hoàn toàn đồng ý”. Khách thể khảo sát gồm 225 cán bộ quản lí (CBQL), GV và 148 phụ huynh họcsinh (PHHS) ở các trường tiểu học TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai trong học kì 1 năm học 2019-2020. 190 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 190-195 ISSN: 2354-0753 Kết quả khảo sát được phân tích bằng phần mềm IBM SPSS Statistics 20. Chỉ số Cronbach alpha của thang đobảng hỏi dành cho CBQL, GV là 0,84 và dành cho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: