Thực trạng kĩ năng dạy vẽ của giáo viên ở một số trường mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.98 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc dạy vẽ (Mĩ thuật) cho trẻ em trong trường học hiện nay đã được thống nhất theo chương trình giáo dục phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo bắt đầu từ năm 1980. Môn Mĩ thuật thường được xem là “môn phụ” nên ít được chú trọng trong các trường phổ thông; do đó, việc dạy vẽ cho trẻ gặp rất nhiều khó khăn. Bài viết này trình bày một số thực trạng kĩ năng dạy vẽ của giáo viên ở một số trường mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng kĩ năng dạy vẽ của giáo viên ở một số trường mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nayTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Võ Trường Linh_____________________________________________________________________________________________________________ THỰC TRẠNG KĨ NĂNG DẠY VẼ CỦA GIÁO VIÊN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY VÕ TRƯỜNG LINH* TÓM TẮT Việc dạy vẽ (Mĩ thuật) cho trẻ em trong trường học hiện nay đã được thống nhất theochương trình giáo dục phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD-ĐT) bắt đầu từ năm1980. Môn Mĩ thuật (MT) thường được xem là “môn phụ” nên ít được chú trọng trong cáctrường phổ thông; do đó, việc dạy vẽ cho trẻ gặp rất nhiều khó khăn. Có 62% giáo viênmầm non (GVMN) ở Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) xác định dạy vẽ cho trẻ là “khó”hoặc “rất khó”. Từ khóa: môn MT, kĩ năng, kĩ năng dạy vẽ của giáo viên mầm non. ABSTRACT The reality of teachers’ skill in teaching drawing in some preschools in Ho Chi Minh city Teaching drawing (arts) to children in schools have now been unified under thegeneral education program of the Ministry of Education and Training since 1980. Arts isoften referred to as minor subject, and receives little attention in schools, which causesdifficulty for teachers who teach drawing to children. In Ho Chi Minh City, 62% ofpreschool teachers identify teaching drawing to children as “difficult” or “very difficult”. Keywords: arts, skills, teachers’ skill in teaching drawing.1. Đặt vấn đề vật chất chưa đáp ứng kịp. Năm 1980, Dạy vẽ cho trẻ, học sinh tiểu học cùng với các môn học khác, môn MT(HSTH) đã được tổ chức trong hệ thống được biên soạn thống nhất theo tinh thầntrường tiểu học (TH), trung học từ những cải cách giáo dục. Chương trình đượcnăm đầu thế kỉ XX, khi thực dân Pháp làm thí điểm theo “cuốn chiếu” mỗi nămđặt ách thống trị lên nước ta, chủ yếu là ở một lớp. Năm 1996, việc dạy và học MTcác vùng đô thị. Từ sau năm 1954 đến được triển khai trên phạm vi toàn quốc.năm 1975, việc giảng dạy MT trong Đến năm 2000, chương trình MT đượctrường phổ thông ở cấp TH, trung học cơ xây dựng mới (từ năm 2000 - chươngsở (THCS) cả hai miền vẫn được tổ chức trình mới) phù hợp với thực tế phát triểnnhưng cũng chỉ ở những vùng đô thị. giáo dục và kinh tế, xã hội của đất nướcChương trình được biên soạn theo hướng trong giai đoạn mới. [3]giảm giờ học cũng như nội dung vì điều Mục tiêu của việc dạy MT cho bậckiện số lượng giáo viên (GV) và cơ sở học mầm non (MN): “Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ MN không ngoài mục * ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM đích cơ bản của giáo dục thẩm mĩ” [5]. Ở bậc phổ thông: “Các em (học MT) sẽ 189Tư liệu tham khảo Số 45 năm 2013___________________________________________________________________________________________________________không thành họa sĩ tất cả, mà học MT để - Phải có kĩ năng vẽ đồ vật, con vật,nâng cao khả năng nhận thức thẩm mĩ con người, cây cối… một cách cơ bảncủa mình, để học có hiệu quả hơn các theo lối đơn giản và có tính biểu trưngmôn học khác, hiểu về cái đẹp để sống và gần gũi với trẻ MN.hành động theo quy luật của cái đẹp” [2]. 2. Giải quyết vấn đềNhư vậy, mục tiêu hiện nay của việc dạy Nghiên cứu thực trạng kĩ năng dạyMT cho trẻ (MN và phổ thông) đều vẽ cho trẻ MN của 203 GV ở một sốhướng tới khả năng nhận thức thẩm mĩ. trường MN ở các quận: 1, 3, 6, 7, 10, 11, Về lí luận: “Thẩm mĩ là năng lực Tân Bình, Bình Thạnh, Gò Vấp, Thủcảm thụ và hiểu biết về cái đẹp” [4]. Đức, Cần Giờ. Mẫu GVMN mà chúng tôi Có nhiều định nghĩa về cái đẹp: khảo sát là khối GV đang dạy tại các“Cái đẹp, ấy là cái rực rỡ của cái thật…”, trường công lập, tư thục đã tốt nghiệp“cái đẹp là ánh rực rỡ của cái chân và cái trung cấp, cao đẳng ngành MN và hiệnthiện” – Platon, “cái đẹp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng kĩ năng dạy vẽ của giáo viên ở một số trường mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nayTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Võ Trường Linh_____________________________________________________________________________________________________________ THỰC TRẠNG KĨ NĂNG DẠY VẼ CỦA GIÁO VIÊN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY VÕ TRƯỜNG LINH* TÓM TẮT Việc dạy vẽ (Mĩ thuật) cho trẻ em trong trường học hiện nay đã được thống nhất theochương trình giáo dục phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD-ĐT) bắt đầu từ năm1980. Môn Mĩ thuật (MT) thường được xem là “môn phụ” nên ít được chú trọng trong cáctrường phổ thông; do đó, việc dạy vẽ cho trẻ gặp rất nhiều khó khăn. Có 62% giáo viênmầm non (GVMN) ở Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) xác định dạy vẽ cho trẻ là “khó”hoặc “rất khó”. Từ khóa: môn MT, kĩ năng, kĩ năng dạy vẽ của giáo viên mầm non. ABSTRACT The reality of teachers’ skill in teaching drawing in some preschools in Ho Chi Minh city Teaching drawing (arts) to children in schools have now been unified under thegeneral education program of the Ministry of Education and Training since 1980. Arts isoften referred to as minor subject, and receives little attention in schools, which causesdifficulty for teachers who teach drawing to children. In Ho Chi Minh City, 62% ofpreschool teachers identify teaching drawing to children as “difficult” or “very difficult”. Keywords: arts, skills, teachers’ skill in teaching drawing.1. Đặt vấn đề vật chất chưa đáp ứng kịp. Năm 1980, Dạy vẽ cho trẻ, học sinh tiểu học cùng với các môn học khác, môn MT(HSTH) đã được tổ chức trong hệ thống được biên soạn thống nhất theo tinh thầntrường tiểu học (TH), trung học từ những cải cách giáo dục. Chương trình đượcnăm đầu thế kỉ XX, khi thực dân Pháp làm thí điểm theo “cuốn chiếu” mỗi nămđặt ách thống trị lên nước ta, chủ yếu là ở một lớp. Năm 1996, việc dạy và học MTcác vùng đô thị. Từ sau năm 1954 đến được triển khai trên phạm vi toàn quốc.năm 1975, việc giảng dạy MT trong Đến năm 2000, chương trình MT đượctrường phổ thông ở cấp TH, trung học cơ xây dựng mới (từ năm 2000 - chươngsở (THCS) cả hai miền vẫn được tổ chức trình mới) phù hợp với thực tế phát triểnnhưng cũng chỉ ở những vùng đô thị. giáo dục và kinh tế, xã hội của đất nướcChương trình được biên soạn theo hướng trong giai đoạn mới. [3]giảm giờ học cũng như nội dung vì điều Mục tiêu của việc dạy MT cho bậckiện số lượng giáo viên (GV) và cơ sở học mầm non (MN): “Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ MN không ngoài mục * ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM đích cơ bản của giáo dục thẩm mĩ” [5]. Ở bậc phổ thông: “Các em (học MT) sẽ 189Tư liệu tham khảo Số 45 năm 2013___________________________________________________________________________________________________________không thành họa sĩ tất cả, mà học MT để - Phải có kĩ năng vẽ đồ vật, con vật,nâng cao khả năng nhận thức thẩm mĩ con người, cây cối… một cách cơ bảncủa mình, để học có hiệu quả hơn các theo lối đơn giản và có tính biểu trưngmôn học khác, hiểu về cái đẹp để sống và gần gũi với trẻ MN.hành động theo quy luật của cái đẹp” [2]. 2. Giải quyết vấn đềNhư vậy, mục tiêu hiện nay của việc dạy Nghiên cứu thực trạng kĩ năng dạyMT cho trẻ (MN và phổ thông) đều vẽ cho trẻ MN của 203 GV ở một sốhướng tới khả năng nhận thức thẩm mĩ. trường MN ở các quận: 1, 3, 6, 7, 10, 11, Về lí luận: “Thẩm mĩ là năng lực Tân Bình, Bình Thạnh, Gò Vấp, Thủcảm thụ và hiểu biết về cái đẹp” [4]. Đức, Cần Giờ. Mẫu GVMN mà chúng tôi Có nhiều định nghĩa về cái đẹp: khảo sát là khối GV đang dạy tại các“Cái đẹp, ấy là cái rực rỡ của cái thật…”, trường công lập, tư thục đã tốt nghiệp“cái đẹp là ánh rực rỡ của cái chân và cái trung cấp, cao đẳng ngành MN và hiệnthiện” – Platon, “cái đẹp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kĩ năng dạy vẽ Trường mầm non Dạy học Mĩ thuật Dạy vẽ cho trẻ mầm non Tổ chức hoạt động vẽ Phương pháp dạy vẽGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình nghề Giáo viên mầm non
81 trang 33 0 0 -
Xây dựng mô hình hoạt động trải nghiệm trong dạy học mĩ thuật ở trường phổ thông
7 trang 26 0 0 -
Văn bản hợp nhất số 04/VBHN-BGDĐT
23 trang 25 0 0 -
8 trang 23 0 0
-
58 trang 22 0 0
-
Tài liệu Dạy học Mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học
116 trang 20 0 0 -
Giải thể hoạt động trường mầm non.
4 trang 18 0 0 -
Thiết kế môi trường giáo dục cho nhóm trẻ 6 - 12 tháng tuổi ở trường mầm non - Đỗ Chiêu Hạnh
11 trang 18 0 0 -
Giáo án mầm non: Trường mầm non
16 trang 17 0 0 -
Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non
5 trang 16 0 0