Thực trạng kĩ năng sử dụng từ của trẻ mẫu giáo bé
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 530.17 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kĩ năng sử dụng từ là một trong những kĩ năng ngôn ngữ quan trọng, đặc biệt đối với trẻ nhỏ. Kĩ năng sử dụng từ của trẻ mẫu giáo bé có những đặc điểm xác định về mức độ tính đúng, tính thành thục, tính linh hoạt. Có nhiều yếu tố chủ quan, khách quan khác nhau ảnh hưởng đến kĩ năng sử dụng từ của trẻ, trong đó, mức độ tích cực giao tiếp và phương pháp dạy trẻ nắm vững từ của cha mẹ, giáo viên là hai yếu tố khách quan ảnh hưởng rõ rệt nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng kĩ năng sử dụng từ của trẻ mẫu giáo béJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0216Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8B, pp. 248-256This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG KĨ NĂNG SỬ DỤNG TỪ CỦA TRẺ MẪU GIÁO BÉ Nguyễn Thị Hải Thiện Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Kĩ năng sử dụng từ là một trong những kĩ năng ngôn ngữ quan trọng, đặc biệt đối với trẻ nhỏ. Kĩ năng sử dụng từ của trẻ mẫu giáo bé có những đặc điểm xác định về mức độ tính đúng, tính thành thục, tính linh hoạt. Có nhiều yếu tố chủ quan, khách quan khác nhau ảnh hưởng đến kĩ năng sử dụng từ của trẻ, trong đó, mức độ tích cực giao tiếp và phương pháp dạy trẻ nắm vững từ của cha mẹ, giáo viên là hai yếu tố khách quan ảnh hưởng rõ rệt nhất. Từ khóa: Kĩ năng, từ, kĩ năng sử dụng từ.1. Mở đầu Kĩ năng ngôn ngữ là một trong số kĩ năng (KN) cơ bản, giúp hình thành khả năng nhận thứcvà giao tiếp với người khác. Trong đó, kĩ năng sử dụng từ (KNSDT) có vai trò đặc biệt quan trọng,vì từ là đơn vị trung tâm của ngôn ngữ (ngữ âm hay các quy tắc ngữ pháp muốn thực hiện đượcchức năng của mình đều phải thông qua từ cụ thể) [3; tr.16], [4; tr.9]. Tuổi mầm non nói chung,tuổi mẫu giáo bé (MGB) nói riêng, là giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển từ vựng,ngôn ngữ, cả về số lượng và chất lượng [5]. Việc tích lũy được vốn từ phong phú và nắm vững cáchsử dụng từ là nền tảng quan trọng cho sự phát triển ngôn ngữ, giao tiếp, tư duy, nhận thức, cũngnhư toàn bộ đời sống tâm lí của trẻ về sau. Vậy biểu hiện, mức độ KNSDT của trẻ MGB hiện nayra sao, chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? Bài viết này tập trung trình bày kết quả nghiên cứuthực trạng KNSDT của trẻ MGB.2. Nội dung nghiên cứu Từ có những đặc điểm cụ thể về mặt ngữ âm (gồm âm vị, thanh điệu), các hiện tượng nghĩa,ngữ pháp và giá trị biểu cảm nên KNSDT của trẻ MGB được xác định bao gồm 4 nhóm: kĩ năng sửdụng (KNSD) ngữ âm, KNSD các hiện tượng nghĩa, KNSD đặc điểm ngữ pháp và KNSD nguồnphương tiện tu từ để thể hiện ý trong quá trình giao tiếp [4]. Từ được đề cập trong nghiên cứu nàylà từ tiếng Việt. Trên cơ sở sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chính là quan sát và thực nghiệm nhậnbiết, nghiên cứu được thực hiện trên 143 trẻ MGB tại Hà Nội (sinh năm 2011; gồm 66 nam & 77nữ; 69 trẻ nội thành & 74 trẻ ngoại thành). Ngoài ra, còn có 167 giáo viên, chuyên gia ngôn ngữNgày nhận bài: 6/8/2015. Ngày nhận đăng: 12/10/2015.Liên hệ: Nguyễn Thị Hải Thiện, e-mail: nguyenhaithien.edu@gmail.com248 Thực trạng kĩ năng sử dụng từ của trẻ mẫu giáo béhọc và cha/mẹ trẻ tham gia nghiên cứu này qua việc trả lời phiếu hỏi về các yếu tố ảnh hưởng đếnKNSDT của trẻ. KNSDT của trẻ được đánh giá qua 3 tiêu chí: tính đúng, tính thành thục và tính linh hoạt(cũng là 3 đặc điểm của KN), với 5 mức độ: Rất thấp (điểm trung bình (ĐTB) Nguyễn Thị Hải Thiện Bảng 2: Mức độ kĩ năng sử dụng nghĩa của từ để thể hiện ý của trẻ MGB Biểu hiện Sử dụng từ đúng/ Sử dụng từ Sử dụng từ Tiêu chí Chung gần/ đồng nghĩa trái nghĩa nhiều nghĩa ĐTB Mức ĐTB Mức ĐTB Mức ĐTB Mức Tính đúng 3,40 Cao 2,66 Tr.b 1,02 R.thấp 2,36 Thấp Tính thành thục 2,95 Tr.b 2,30 Thấp 1,01 R.thấp 2,09 Thấp Tính linh hoạt 2,69 Tr.b 2,07 Thấp 1,01 R.thấp 1,93 Thấp ĐTB 3,01 Tr.b 2,35 Thấp 1,01 R.thấp 2,12 Thấp Chung ĐLC 0,340 0,426 0,077 0,240 Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn; Tr.b: Trung bình; R.thấp: Rất thấp Nhận xét bảng 2: Trẻ MGB đã có KNSD các hiện tượng nghĩa của từ để thể hiện ý, tuynhiên còn ở mức thấp (ĐTB: 2,12). Trong các hiện tượng nghĩa được SD, trẻ chủ yếu SD đúngnghĩa gốc của từ hoặc một số từ có ý nghĩa tương đương (gần nghĩa hoặc đồng nghĩa) để thể hiệný. Ở một vài tình huống, trẻ cũng biết SD từ trái nghĩa, nhưng số lượng từ trái nghĩa không nhiềuvà mức độ SD không thường xuyên. Bên cạnh đó, hầu hết trẻ MGB chưa có khả năng SD từ nhiềunghĩa, do vốn hiểu biết, kinh nghiệm xã hội, theo đó là vốn từ, còn nhiều hạn chế, nên biểu hiệnnày chỉ ở mức độ rất thấp (ĐTB: 1,01).2.1.3. Mức độ KNSD đặc điểm ngữ pháp của từ để thể hiện ý của trẻ MGB Mức độ KNSD đặc điểm ngữ pháp của từ để thể hiện ý của trẻ MGB trình bày ở Bảng 3. Bảng 3. M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng kĩ năng sử dụng từ của trẻ mẫu giáo béJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0216Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8B, pp. 248-256This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG KĨ NĂNG SỬ DỤNG TỪ CỦA TRẺ MẪU GIÁO BÉ Nguyễn Thị Hải Thiện Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Kĩ năng sử dụng từ là một trong những kĩ năng ngôn ngữ quan trọng, đặc biệt đối với trẻ nhỏ. Kĩ năng sử dụng từ của trẻ mẫu giáo bé có những đặc điểm xác định về mức độ tính đúng, tính thành thục, tính linh hoạt. Có nhiều yếu tố chủ quan, khách quan khác nhau ảnh hưởng đến kĩ năng sử dụng từ của trẻ, trong đó, mức độ tích cực giao tiếp và phương pháp dạy trẻ nắm vững từ của cha mẹ, giáo viên là hai yếu tố khách quan ảnh hưởng rõ rệt nhất. Từ khóa: Kĩ năng, từ, kĩ năng sử dụng từ.1. Mở đầu Kĩ năng ngôn ngữ là một trong số kĩ năng (KN) cơ bản, giúp hình thành khả năng nhận thứcvà giao tiếp với người khác. Trong đó, kĩ năng sử dụng từ (KNSDT) có vai trò đặc biệt quan trọng,vì từ là đơn vị trung tâm của ngôn ngữ (ngữ âm hay các quy tắc ngữ pháp muốn thực hiện đượcchức năng của mình đều phải thông qua từ cụ thể) [3; tr.16], [4; tr.9]. Tuổi mầm non nói chung,tuổi mẫu giáo bé (MGB) nói riêng, là giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển từ vựng,ngôn ngữ, cả về số lượng và chất lượng [5]. Việc tích lũy được vốn từ phong phú và nắm vững cáchsử dụng từ là nền tảng quan trọng cho sự phát triển ngôn ngữ, giao tiếp, tư duy, nhận thức, cũngnhư toàn bộ đời sống tâm lí của trẻ về sau. Vậy biểu hiện, mức độ KNSDT của trẻ MGB hiện nayra sao, chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? Bài viết này tập trung trình bày kết quả nghiên cứuthực trạng KNSDT của trẻ MGB.2. Nội dung nghiên cứu Từ có những đặc điểm cụ thể về mặt ngữ âm (gồm âm vị, thanh điệu), các hiện tượng nghĩa,ngữ pháp và giá trị biểu cảm nên KNSDT của trẻ MGB được xác định bao gồm 4 nhóm: kĩ năng sửdụng (KNSD) ngữ âm, KNSD các hiện tượng nghĩa, KNSD đặc điểm ngữ pháp và KNSD nguồnphương tiện tu từ để thể hiện ý trong quá trình giao tiếp [4]. Từ được đề cập trong nghiên cứu nàylà từ tiếng Việt. Trên cơ sở sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chính là quan sát và thực nghiệm nhậnbiết, nghiên cứu được thực hiện trên 143 trẻ MGB tại Hà Nội (sinh năm 2011; gồm 66 nam & 77nữ; 69 trẻ nội thành & 74 trẻ ngoại thành). Ngoài ra, còn có 167 giáo viên, chuyên gia ngôn ngữNgày nhận bài: 6/8/2015. Ngày nhận đăng: 12/10/2015.Liên hệ: Nguyễn Thị Hải Thiện, e-mail: nguyenhaithien.edu@gmail.com248 Thực trạng kĩ năng sử dụng từ của trẻ mẫu giáo béhọc và cha/mẹ trẻ tham gia nghiên cứu này qua việc trả lời phiếu hỏi về các yếu tố ảnh hưởng đếnKNSDT của trẻ. KNSDT của trẻ được đánh giá qua 3 tiêu chí: tính đúng, tính thành thục và tính linh hoạt(cũng là 3 đặc điểm của KN), với 5 mức độ: Rất thấp (điểm trung bình (ĐTB) Nguyễn Thị Hải Thiện Bảng 2: Mức độ kĩ năng sử dụng nghĩa của từ để thể hiện ý của trẻ MGB Biểu hiện Sử dụng từ đúng/ Sử dụng từ Sử dụng từ Tiêu chí Chung gần/ đồng nghĩa trái nghĩa nhiều nghĩa ĐTB Mức ĐTB Mức ĐTB Mức ĐTB Mức Tính đúng 3,40 Cao 2,66 Tr.b 1,02 R.thấp 2,36 Thấp Tính thành thục 2,95 Tr.b 2,30 Thấp 1,01 R.thấp 2,09 Thấp Tính linh hoạt 2,69 Tr.b 2,07 Thấp 1,01 R.thấp 1,93 Thấp ĐTB 3,01 Tr.b 2,35 Thấp 1,01 R.thấp 2,12 Thấp Chung ĐLC 0,340 0,426 0,077 0,240 Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn; Tr.b: Trung bình; R.thấp: Rất thấp Nhận xét bảng 2: Trẻ MGB đã có KNSD các hiện tượng nghĩa của từ để thể hiện ý, tuynhiên còn ở mức thấp (ĐTB: 2,12). Trong các hiện tượng nghĩa được SD, trẻ chủ yếu SD đúngnghĩa gốc của từ hoặc một số từ có ý nghĩa tương đương (gần nghĩa hoặc đồng nghĩa) để thể hiệný. Ở một vài tình huống, trẻ cũng biết SD từ trái nghĩa, nhưng số lượng từ trái nghĩa không nhiềuvà mức độ SD không thường xuyên. Bên cạnh đó, hầu hết trẻ MGB chưa có khả năng SD từ nhiềunghĩa, do vốn hiểu biết, kinh nghiệm xã hội, theo đó là vốn từ, còn nhiều hạn chế, nên biểu hiệnnày chỉ ở mức độ rất thấp (ĐTB: 1,01).2.1.3. Mức độ KNSD đặc điểm ngữ pháp của từ để thể hiện ý của trẻ MGB Mức độ KNSD đặc điểm ngữ pháp của từ để thể hiện ý của trẻ MGB trình bày ở Bảng 3. Bảng 3. M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational science Kĩ năng sử dụng từ Kĩ năng ngôn ngữ Trẻ mẫu giáo bé Mức độ tích cực giao tiếp Phương pháp dạy trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
CHIA SẺ KINH NGHIỆM DẠY TRẺ EM HỌC TIẾNG ANH
3 trang 213 0 0 -
Thực trạng liên kết trong nghiên cứu khoa học giữa các trường sư phạm
17 trang 55 0 0 -
6 trang 52 0 0
-
10 trang 48 0 0
-
Những cách cư xử cha mẹ nhất thiết phải dạy con
3 trang 36 0 0 -
Đi học: 'con của bạn đã thật sự sẵn sàng?'
3 trang 36 0 0 -
3 trang 36 0 0
-
Nguyên tắc khi chọn trường học cho con
3 trang 31 0 0 -
Đánh giá tính sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi bằng TSD – Z của Klaus K. Urban
7 trang 29 0 0