Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu được sự tài trợ của Tổ chức Tầm nhìn Thế giới, tháng 6 năm 2004 Trung tâm y tế huyện Phù Cừ, Hưng Yên phối hợp với BV Mắt TW tiến hành điều tra tình hình mù loà và một số bệnh mắt trên 2.350 người với mục tiêu đánh giá tình hình mù loà và một số bệnh mắt ở huyện Phù Cừ năm 2004 và tình hình bệnh mắt hột sau 4 năm thực hiện dự án.phòng chống. Kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ mù hai mắt là 0,98%, cao hơn so với điều tra 5 năm trước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng mù loà và một số bệnh mắt tại huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên năm 2004
THỰC TRẠNG MÙ LOÀ VÀ MỘT SỐ BỆNH MẮT
TẠI HUYỆN PHÙ CỪ, TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2004
HÀ HUY TÀI
Bệnh viện Mắt Trung ương
TÓM TẮT
Mục tiêu: được sự tài trợ của Tổ chức Tầm nhìn Thế giới, tháng 6 năm 2004 Trung
tâm y tế huyện Phù Cừ, Hưng Yên phối hợp với BV Mắt TW tiến hành điều tra tình hình mù
loà và một số bệnh mắt trên 2.350 người với mục tiêu đánh giá tình hình mù loà và một số
bệnh mắt ở huyện Phù Cừ năm 2004 và tình hình bệnh mắt hột sau 4 năm thực hiện dự án
phòng chống.
Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang.
Kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ mù hai mắt là 0,98%, cao hơn so với điều tra 5 năm
trước. Tỷ lệ mắt hột hoạt tính là 2,5%; Quặm, lông xiêu là 5,6%. Nguyên nhân quan
trọng nhất gây mù là bệnh đục thể thuỷ tinh, tiếp theo là các bệnh glôcôm, bệnh đáy mắt.
Kết luận: nhờ có dự án phòng bệnh mắt hột của Tổ chức Tầm nhìn Thế giới từ
1999, bệnh mắt hột hoạt tính hiện nay ở Phù cừ đã hạ thấp dưới tiêu chuẩn của
TCYTTG về loại trừ bệnh mắt hột hoạt tính ở cộng đồng, tuy nhiên tỷ lệ quặm vẫn còn
rất cao so với tiêu chuẩn của TCYTTG. Kết quả điều tra cũng cho thấy tình hình mù
loà còn rất nặng nề, đó là thách thức rất lớn đối với ngành mắt cũng như ngành y tế
Hưng yên và huyện Phù cừ trong công tác hạ thấp tỷ lệ mù loà ở những năm tới.
Tỉnh Hưng Yên có 7 huyện thị,
huyện Phù cừ có dân số 85.000 người,
làmột trong số các huyện nghèo của tỉnh,
chủ yếu dựa vào nông nghiệp và trồng
trọt. Huyện có 14 xã và thị trấn. Trung
tâm Y tế huyện có đủ các chuyên khoa
nhưng chuyên khoa mắt chỉ có 1 y tá
(không có bác sỹ mắt), công việc chủ yếu
là làm công tác chăm sóc mắt đơn giản tại
cộng đồng, khám mắt và xử trí sơ bộ và
chuyển tuyến. Bệnh nhân cần mổ mắt
phải chuyển lên tuyến tỉnh hoặc Bệnh
viện Mắt Trung ương. Thỉnh thoảng có
đội phẫu thuật mắt lưu động của tuyến
tỉnh về mổ tại huyện.
Từ năm 1999 đến năm 2004, huyện
Phù cừ được Tổ chức Tầm nhìn Thế giới
(World Vision) giúp triển khai dự án
phòng chống bệnh mắt hột. Trước khi tổ
chức thực hiện dự án, Trung tâm Y tế
huyện đã phối hợp với Bệnh viện Mắt
TW tiến hành điều tra lần đầu để đánh
giá tình hình bệnh mắt và mù loà của
nhân dân trong huyện vào năm 1999 với
một số số liệu đã thu được như sau: Tỷ lệ
mù 2 mắt: 0,64%; Tỷ lệ bệnh đục thể
thuỷ tinh toàn bộ cả 2 mắt: 0,44%; Tỷ lệ
76
bệnh mắt hột hoạt tính: 6,8%; Tỷ lệ
quặm, lông xiêu: 1,7%.
Các nguyên nhân chính gây mù lần
lượt là đục thể thuỷ tinh (chiếm 68,7%
nguyên nhân gây mù); sẹo đục giác mạc
(12,5%); glôcôm (12,5%) và bệnh đáy
mắt (6,3%).
Tháng 6 năm 2004 trước khi kết
thúc dự án tại huyện, Trung tâm Y tế
huyện lại phối hợp cùng Bệnh viện Mắt
TW tiến hành điều tra đánh giá lại tình
hình bệnh mắt và mù loà với các mục
tiêu sau:
1.
Đánh giá tình hình bệnh mắt và mù
loà ở huyện Phù Cừ năm 2004.
2.
Đánh giá tình hình bệnh mắt hột
sau 4 năm thực hiện dự án.
mẫu cần khám. Cố gắng khám được 85%
số cá thể trong hộ gia đình.
5.
Chuẩn bị khám: thành lập 3 bàn
khám, mỗi bàn có 1 bác sỹ mắt (khám
mắt), 1 y tá chuyên khoa thử thị lực và
kính, 1 y tá đo nhãn áp cho người trên 40
tuổi. Các cán bộ tham gia khám điều tra
được tập huấn trước và thống nhất các
vấn đề khám xét và ghi chép theo mẫu
khám - điều tra đã được in sẵn.
MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
CHÍNH
1.
Một số số liệu chung:
*
Số người, số hộ gia đình được
khám:
Tổng số người được khám là 2.350.
Trong đó nam chiếm 38,9%, nữ 61,1%.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1.
Đối tượng điều tra: mọi lứa tuổi,
chia thành 5 nhóm tuổi: 0-6 tuổi, 7-15
tuổi, 16- 30 tuổi, 31- 55 tuổi và trên 55
tuổi.
2.
Phương pháp điều tra: điều tra cắt
ngang.
3.
Cỡ mẫu: 2.500 người (giống như
điều tra lần 1 năm 1999).
4. Chọn mẫu: chọn 3 xã đã được điều
tra năm 1999 là các xã Minh Tiến, Phan
Sào Nam và Nhật Quang. Ở mỗi xã khám
toàn bộ số người trong các hộ gia đình liên
tiếp nhau ở một khu vực cho tới khi đủ
Số hộ gia đình được khám là 1.060,
trung bình 2,22 người được khám trong 1
hộ gia đình. Trung bình 57,8% số người
trong hộ gia đình được khám.
*
Số người được khám theo nhóm
tuổi:
Nhóm 1: 0-6 tuổi: 236 người
(11,15%); Nhóm 2: 7-15 tuổi: 608 người
(25,87%); Nhóm 3: 16-30 tuổi: 305 người
(12,98%); Nhóm 4: 31- 55 tuổi: 738 người
(31,4%); Nhóm 5: trên 55 tuổi: 463 người
(19,7%)
2.
Phần chuyên môn:
2.1. Thị lực:
Nhóm
Bảng 1: Tình hình thị lực
Thị lực
77
tuổi
> 3/10
n
0-6 T
7-15 T
16-30 T
31-55 T
>55 T
Tổng số
607
303
728
359
1997
(85,0%
)
ĐNT từ
3m đến
26 mmHg)
2m
Bệnh đáy mắt
1m
11
4
15 (0,63%)
2m
3
2
5 (0,21%)
Viêm màng bồ đào
1m
2
3
5 (0,21%)
2m
1
1 (0,04%)
79
Mờ đục
giác mạc
1m
2m
1m
2m
1m
2m
Chấn thương
1m
Lác
Lác trong
Lác ngoài
Lác chéo
Cộng
Bệnh bẩm sinh
Mộng thịt
Độ I
Độ II
Độ III
Độ IV
Cộng
Tổng số lượt người
bị mắc các bệnh mắt
*
Viêm
GM
Sẹo
GM
Cộng
2
3
1
2
3
1
2
1
3
2
5
3
3
2
1
6
17
4
2
2
1
6
13
3
2
34
43
26
5
2
7
3
12
5
4
1
1
1
3
3
64
35
2
6
2
16
10
22
12
1
2
1
101
3
5
59
58
6
2
125
18 (0,76%)
6 (0,25%)
26 (1,10%)
15 (0,63%)
44 (1,87%)
21 (0,89%) ...