Thực trạng năng lực quản lý bộ môn của đội ngũ trưởng bộ môn các trường khoa đại học sư phạm
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ môn là tổ chức học thuật và là nơi thực hiện các hoạt động chuyên môn trong trường đại học. Đứng đầu bộ môn là trưởng bộ môn, người có vai trò to lớn trong dẫn dắt, phát triển và thúc đẩy các hoạt động của bộ môn. Năng lực quản lý của họ được xem như là một trong những yếu tố hàng đầu có ảnh hưởng đến sự phát triển của bộ môn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng năng lực quản lý bộ môn của đội ngũ trưởng bộ môn các trường khoa đại học sư phạm TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 76 (04/2021) No. 76 (04/2021) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ BỘ MÔN CỦA ĐỘI NGŨ TRƯỞNG BỘ MÔN CÁC TRƯỜNG/KHOA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM The management capacity of head of division in the pedagogical universities ThS. Nguyễn An Hòa Trường Đại học Sài Gòn TÓM TẮT Bộ môn là tổ chức học thuật và là nơi thực hiện các hoạt động chuyên môn trong trường đại học. Đứng đầu bộ môn là trưởng bộ môn, người có vai trò to lớn trong dẫn dắt, phát triển và thúc đẩy các hoạt động của bộ môn. Năng lực quản lý của họ được xem như là một trong những yếu tố hàng đầu có ảnh hưởng đến sự phát triển của bộ môn. Chúng ta cần nghiên cứu và phát triển năng lực quản lý cho đội ngũ trưởng bộ môn giúp họ hoàn thành tốt các nhiệm vụ. Từ khóa: quản lý bộ môn, trưởng bộ môn, trường/khoa đại học sư phạm ABSTRACT The department is the academic institution and is the place where professional activities are carried out in the university. Head of department is the leader who plays a great role in leading, developing and promoting the activities of the department. Their management capacity is regarded as one of the leading factors influencing the development of the department. Therefore, it needs to be studied and developed to assist heads of department to fulfill their tasks. Keywords: department management, head of department, university of pedagogy 1. Đặt vấn đề tổ chức sinh hoạt học thuật, quản lý hoạt Trong các trường đại học nói chung, động nghiên cứu khoa học của giảng viên, các trường/khoa đại học sư phạm (sau đây sinh viên góp phần nâng cao chất lượng gọi là trường ĐHSP) nói riêng, bộ môn là đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, nghiên cứu đơn vị hạt nhân có vai trò hết sức quan khoa học, cũng như góp phần thực hiện trọng trong hoạt động đào tạo bồi dưỡng thành công sự nghiệp đổi mới giáo dục giáo viên, nghiên cứu khoa học và tổ chức (Ban Bí thư Trung ương Đảng, 2004). các hoạt động khác của khoa/trường Chính vì bộ môn có vai trò quan trọng (Nguyễn Ngọc Hợi, 2014). Điều này được như vậy, nghiên cứu thực trạng năng lực quy định rất cụ thể ở điều 16 của Điều lệ quản lý đội ngũ TBM là một yêu cầu cấp Trường đại học (Ban hành theo Quyết định thiết. Nghiên cứu sẽ giúp cho các trường số 70/2014/QĐ-TTg). Bởi vậy, trưởng bộ ĐHSP có cái nhìn phổ quát hơn và đánh môn (TBM) có vai trò quan trọng trong giá đúng thực trạng năng lực quản lý của việc quản lý ngành, chuyên ngành đào tạo, đội ngũ TBM (Trần Ngọc Giao, 2012). Email: anhoadhsg@gmail.com 82 NGUYỄN AN HÒA TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Đồng thời giúp cho lãnh đạo các nhà vào các bảng theo từng năng lực và các nội trường có những căn cứ, quy chuẩn cụ thể dung đã thực hiện để đánh giá năng lực của hơn về việc lựa chọn những TBM có đủ đội ngũ TBM các ĐHSP. năng lực, phẩm chất phục vụ cho chiến Về năng lực quản lý bộ môn, chúng lược nâng cao chất lượng đào tạo, bồi tôi tiến hành khảo sát với 8 năng lực bao dưỡng giáo viên (Ban liên lạc các trường gồm: 1) bồi dưỡng và phát triển đội ngũ đại học và cao đẳng Việt Nam, 2010). Nhất giảng viên; 2) quản lý hoạt động dạy học; là, trong bối cảnh hiện nay, chúng ta đang 3) quản lý tài sản của bộ môn; 4) phát thực hiện một cuộc đổi mới từ mục tiêu, triển môi trường giáo dục; 5) quản lý nội dung chương trình, sách giáo khoa đến hành chính; 6) quản lý công tác thi đua, nâng cao năng lực sư phạm cho đội ngũ khen thưởng; 7) xây dựng hệ thống thông giáo viên trong hệ thống giáo dục phổ tin quản lý; 8) kiểm tra, đánh giá. Trong thông. Trong phạm vi bài viết này chúng mỗi năng lực chúng tôi đưa ra các tiêu chí tôi mong muốn trình bày kết quả nghiên với các mức độ đánh giá tương ứng từ cao cứu về thực trạng năng lực quản lý bộ môn đến thấp. của TBM các trường ĐHSP. 2.1. Bồi dưỡng và phát triển đội ngũ 2. Thực trạng năng lực quản lý bộ giảng viên môn của đội ngũ trưởng bộ môn các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng năng lực quản lý bộ môn của đội ngũ trưởng bộ môn các trường khoa đại học sư phạm TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 76 (04/2021) No. 76 (04/2021) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ BỘ MÔN CỦA ĐỘI NGŨ TRƯỞNG BỘ MÔN CÁC TRƯỜNG/KHOA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM The management capacity of head of division in the pedagogical universities ThS. Nguyễn An Hòa Trường Đại học Sài Gòn TÓM TẮT Bộ môn là tổ chức học thuật và là nơi thực hiện các hoạt động chuyên môn trong trường đại học. Đứng đầu bộ môn là trưởng bộ môn, người có vai trò to lớn trong dẫn dắt, phát triển và thúc đẩy các hoạt động của bộ môn. Năng lực quản lý của họ được xem như là một trong những yếu tố hàng đầu có ảnh hưởng đến sự phát triển của bộ môn. Chúng ta cần nghiên cứu và phát triển năng lực quản lý cho đội ngũ trưởng bộ môn giúp họ hoàn thành tốt các nhiệm vụ. Từ khóa: quản lý bộ môn, trưởng bộ môn, trường/khoa đại học sư phạm ABSTRACT The department is the academic institution and is the place where professional activities are carried out in the university. Head of department is the leader who plays a great role in leading, developing and promoting the activities of the department. Their management capacity is regarded as one of the leading factors influencing the development of the department. Therefore, it needs to be studied and developed to assist heads of department to fulfill their tasks. Keywords: department management, head of department, university of pedagogy 1. Đặt vấn đề tổ chức sinh hoạt học thuật, quản lý hoạt Trong các trường đại học nói chung, động nghiên cứu khoa học của giảng viên, các trường/khoa đại học sư phạm (sau đây sinh viên góp phần nâng cao chất lượng gọi là trường ĐHSP) nói riêng, bộ môn là đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, nghiên cứu đơn vị hạt nhân có vai trò hết sức quan khoa học, cũng như góp phần thực hiện trọng trong hoạt động đào tạo bồi dưỡng thành công sự nghiệp đổi mới giáo dục giáo viên, nghiên cứu khoa học và tổ chức (Ban Bí thư Trung ương Đảng, 2004). các hoạt động khác của khoa/trường Chính vì bộ môn có vai trò quan trọng (Nguyễn Ngọc Hợi, 2014). Điều này được như vậy, nghiên cứu thực trạng năng lực quy định rất cụ thể ở điều 16 của Điều lệ quản lý đội ngũ TBM là một yêu cầu cấp Trường đại học (Ban hành theo Quyết định thiết. Nghiên cứu sẽ giúp cho các trường số 70/2014/QĐ-TTg). Bởi vậy, trưởng bộ ĐHSP có cái nhìn phổ quát hơn và đánh môn (TBM) có vai trò quan trọng trong giá đúng thực trạng năng lực quản lý của việc quản lý ngành, chuyên ngành đào tạo, đội ngũ TBM (Trần Ngọc Giao, 2012). Email: anhoadhsg@gmail.com 82 NGUYỄN AN HÒA TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Đồng thời giúp cho lãnh đạo các nhà vào các bảng theo từng năng lực và các nội trường có những căn cứ, quy chuẩn cụ thể dung đã thực hiện để đánh giá năng lực của hơn về việc lựa chọn những TBM có đủ đội ngũ TBM các ĐHSP. năng lực, phẩm chất phục vụ cho chiến Về năng lực quản lý bộ môn, chúng lược nâng cao chất lượng đào tạo, bồi tôi tiến hành khảo sát với 8 năng lực bao dưỡng giáo viên (Ban liên lạc các trường gồm: 1) bồi dưỡng và phát triển đội ngũ đại học và cao đẳng Việt Nam, 2010). Nhất giảng viên; 2) quản lý hoạt động dạy học; là, trong bối cảnh hiện nay, chúng ta đang 3) quản lý tài sản của bộ môn; 4) phát thực hiện một cuộc đổi mới từ mục tiêu, triển môi trường giáo dục; 5) quản lý nội dung chương trình, sách giáo khoa đến hành chính; 6) quản lý công tác thi đua, nâng cao năng lực sư phạm cho đội ngũ khen thưởng; 7) xây dựng hệ thống thông giáo viên trong hệ thống giáo dục phổ tin quản lý; 8) kiểm tra, đánh giá. Trong thông. Trong phạm vi bài viết này chúng mỗi năng lực chúng tôi đưa ra các tiêu chí tôi mong muốn trình bày kết quả nghiên với các mức độ đánh giá tương ứng từ cao cứu về thực trạng năng lực quản lý bộ môn đến thấp. của TBM các trường ĐHSP. 2.1. Bồi dưỡng và phát triển đội ngũ 2. Thực trạng năng lực quản lý bộ giảng viên môn của đội ngũ trưởng bộ môn các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý bộ môn Năng lực quản lý bộ môn Đổi mới giáo dục Bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Quản lý hoạt động dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 232 0 0
-
9 trang 153 0 0
-
3 trang 131 0 0
-
5 trang 95 0 0
-
30 trang 92 2 0
-
189 trang 88 0 0
-
8 trang 81 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 61 0 0 -
16 trang 59 0 0