Thực trạng ngành bán lẻ Việt Nam – triển vọng phát triển
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 457.15 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ giới thiệu cho người đọc một cái nhìn chung về thực trạng của ngành bán lẻ tại Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2016. Từ đó bài viết cũng chỉ ra triển vọng phát triển của ngành nhằm đưa ra một số giải pháp giúp cho thị trường bán lẻ phát triển hơn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng ngành bán lẻ Việt Nam – triển vọng phát triển TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG THỰC TRẠNG NGÀNH BÁN LẺ VIỆT NAM – TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN Th.S Bùi Thị Thu Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội Tóm tắt Khi đổi mới nền kinh tế, nhất là bắt đầu từ những năm 90, Việt Nam chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trường và hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới và khu vực thì bộ mặt của toàn nền kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến. Thị trường bán lẻ là một trong những thị trường có nhiều thay đổi sâu sắc nhất trong toàn bộ nền kinh tế. Bài viết này sẽ giới thiệu cho người đọc một cái nhìn chung về thực trạng của ngành bán lẻ tại Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2016. Từ đó bài viết cũng chỉ ra triển vọng phát triển của ngành nhằm đưa ra một số giải pháp giúp cho thị trường bán lẻ phát triển hơn. Từ khóa: bán lẻ, thị trường bán lẻ…. PERFORMANCE OF RETAIL SECTOR IN VIETNAM - DEVELOPMENT PROSPECTS MA. Bui Thi Thu - Hanoi University of Natural Resources and Environment Summary As the economic reform, especially since the 1990s, Vietnam has shifted to a market economy and integrated more deeply into the world and regional economies, as a result the economy and society in Vietnam have been changed. The retail market is one of the most dramatically changed markets in the economy. This article provides a general overview about the retail sector performance in Vietnam during the period of 2010 to 2016. In addition, the article also outlines the development prospects for retail sector in order to suggest several solutions to develop retail market in Vietnam. Key words: retail, retail market….. 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ HIỆN NAY Với xu hướng tự do hóa thương mại và sự phát triển của công nghệ thông tin ngày nay đã đặt ra một yêu cầu cấp bách cho các nền kinh tế đó là phải mở cửa nhanh hơn và rộng hơn. Một trong những tất yếu kèm theo của việc mở cửa nhanh đó là các tập đoàn đa quốc gia sẽ chi phối mạnh đến mạng lưới bán lẻ toàn cầu. Các nghị định 2/2003/NĐ-CP, quyết định số 27/2007/QĐ-TTg cùng với các văn bản chỉ đạo khác về phát triển hệ thống thương mại trong nước đã được Bộ Thương mại trước đây triển khai một cách nhanh chóng. Trong những năm đầu thập niên 2000, thị trường bán lẻ Việt Nam có tỷ lệ tăng trưởng cao nhất thế giới, với tỷ lệ bình quân 25%/năm và gia tăng rõ rệt khi Việt Nam gia nhập WTO. Các năm 2007 - 2009, khi kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái, tỷ lệ tăng của thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn duy trì từ 18 – 25%. Những thương hiệu bán lẻ lớn đã sớm vào Việt Nam, như Cora (của Pháp, sau này là BigC), Parkson (của Malaysia), Metro (của Đức, sau thuộc Thái Lan), Melinh Plaza (của Bahamas). Trong giai đoạn 2010 – 2015 thị trường bán lẻ có sụt giảm nhẹ về tốc độ tăng trưởng nhưng tỷ trọng của ngành trong cơ cấu vẫn tăng nhẹ từ 75,3% năm 2014 lên 76,5% năm 2015. Theo báo cáo của PwC và EIU tiêu dùng cá nhân của hộ gia đình Việt Nam đã tăng bình quân hàng năm khoảng 10,5%, giai đoạn 2015 – 2018 và mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ sẽ đạt khoảng 123 tỷ USD vào năm 2018. Như vậy có thể thấy thị trường bán lẻ tại Việt Nam vẫn được xem là một thị trường đầy hấp dẫn. Hệ thống bán lẻ Việt Nam đã từng bước đi theo hướng phát triển hiện đại, kết nối được các nhà sản xuất trong nước và các nhà nhập khẩu hàng hóa, dịch chuyển theo thị trường các vùng dân cư, tạo nên sự tiện lợi trong mua sắm, tiêu dùng. Thị trường bán lẻ Việt Nam đang là một trong những thị trường có tốc độ phát triển ấn tượng và hấp dẫn trên thế giới thế hiện qua: Tăng trưởng doanh thu bán lẻ tăng liên tục trong nhiều năm; Tăng trưởng số lượng 228 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG cơ sở bán lẻ một cách ấn tượng; Triển vọng phát triển – chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu (GRDI). 2. THỰC TRẠNG NGÀNH BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010- 2016 2.1. Tình hình chung Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), thị trường bán lẻ Việt Nam đã mở cửa hoàn toàn, những thay đổi tích cực của thị trường đã tác động lớn đến tiêu dùng của người dân cũng như phương thức phân phối sản phẩm của các nhà sản xuất, cung cấp. Điều này được thể hiện trong Chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu (GRDI) được ghi nhận bởi tập đoàn Tư vấn thị trường AT Kearney (Mỹ) - Nghiên cứu xếp hạng 30 thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới, dựa trên cơ sở điều tra, khảo sát các nhà phân phối, bán lẻ hàng đầu thế giới. Năm 2008, Việt Nam lần đầu tiên trở thành thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất trong số các thị trường mới nổi, sau đó tụt xuống vị trí thứ 5 vào năm 2009, thứ 14 năm 2010, vị trí 23 năm 2011 và vị trí 28 năm 2014. Hiện nay, Việt Nam đã lọt khỏi top 30 thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tăng trưởng bình quân của tiêu dùng cá nhân là 10,5%/năm, từ đó, tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cũng tăng dần qua các năm với tỷ lệ tăng bình quân là 15,5%/năm. Bảng 2.1 Tổng mức h ng hóa bán lẻ v doanh thu dịch vụ tiêu dùng (tỷ đồng) Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng số 1.561.613 2.004.360. 2.324.443 2.617.963 2.945.254 3.242.866 3.527.366 Bán lẻ hàng 1.229.266 1.578.197 2.009.179 2.216.211 2.469.879 2.676.450 hóa Dịch vụ lưu trú, 172.365 226.970 273.277 315.832 352.816 372.244 313.437 ăn uống Du lịch lữ hành 15.345 18.187 23.915 23.915 24.350 28.943 30.414 Dịch vụ khác 114.637 181.006 237.608 266.062 387.284 370.329 403.417 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng ngành bán lẻ Việt Nam – triển vọng phát triển TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG THỰC TRẠNG NGÀNH BÁN LẺ VIỆT NAM – TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN Th.S Bùi Thị Thu Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội Tóm tắt Khi đổi mới nền kinh tế, nhất là bắt đầu từ những năm 90, Việt Nam chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trường và hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới và khu vực thì bộ mặt của toàn nền kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến. Thị trường bán lẻ là một trong những thị trường có nhiều thay đổi sâu sắc nhất trong toàn bộ nền kinh tế. Bài viết này sẽ giới thiệu cho người đọc một cái nhìn chung về thực trạng của ngành bán lẻ tại Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2016. Từ đó bài viết cũng chỉ ra triển vọng phát triển của ngành nhằm đưa ra một số giải pháp giúp cho thị trường bán lẻ phát triển hơn. Từ khóa: bán lẻ, thị trường bán lẻ…. PERFORMANCE OF RETAIL SECTOR IN VIETNAM - DEVELOPMENT PROSPECTS MA. Bui Thi Thu - Hanoi University of Natural Resources and Environment Summary As the economic reform, especially since the 1990s, Vietnam has shifted to a market economy and integrated more deeply into the world and regional economies, as a result the economy and society in Vietnam have been changed. The retail market is one of the most dramatically changed markets in the economy. This article provides a general overview about the retail sector performance in Vietnam during the period of 2010 to 2016. In addition, the article also outlines the development prospects for retail sector in order to suggest several solutions to develop retail market in Vietnam. Key words: retail, retail market….. 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ HIỆN NAY Với xu hướng tự do hóa thương mại và sự phát triển của công nghệ thông tin ngày nay đã đặt ra một yêu cầu cấp bách cho các nền kinh tế đó là phải mở cửa nhanh hơn và rộng hơn. Một trong những tất yếu kèm theo của việc mở cửa nhanh đó là các tập đoàn đa quốc gia sẽ chi phối mạnh đến mạng lưới bán lẻ toàn cầu. Các nghị định 2/2003/NĐ-CP, quyết định số 27/2007/QĐ-TTg cùng với các văn bản chỉ đạo khác về phát triển hệ thống thương mại trong nước đã được Bộ Thương mại trước đây triển khai một cách nhanh chóng. Trong những năm đầu thập niên 2000, thị trường bán lẻ Việt Nam có tỷ lệ tăng trưởng cao nhất thế giới, với tỷ lệ bình quân 25%/năm và gia tăng rõ rệt khi Việt Nam gia nhập WTO. Các năm 2007 - 2009, khi kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái, tỷ lệ tăng của thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn duy trì từ 18 – 25%. Những thương hiệu bán lẻ lớn đã sớm vào Việt Nam, như Cora (của Pháp, sau này là BigC), Parkson (của Malaysia), Metro (của Đức, sau thuộc Thái Lan), Melinh Plaza (của Bahamas). Trong giai đoạn 2010 – 2015 thị trường bán lẻ có sụt giảm nhẹ về tốc độ tăng trưởng nhưng tỷ trọng của ngành trong cơ cấu vẫn tăng nhẹ từ 75,3% năm 2014 lên 76,5% năm 2015. Theo báo cáo của PwC và EIU tiêu dùng cá nhân của hộ gia đình Việt Nam đã tăng bình quân hàng năm khoảng 10,5%, giai đoạn 2015 – 2018 và mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ sẽ đạt khoảng 123 tỷ USD vào năm 2018. Như vậy có thể thấy thị trường bán lẻ tại Việt Nam vẫn được xem là một thị trường đầy hấp dẫn. Hệ thống bán lẻ Việt Nam đã từng bước đi theo hướng phát triển hiện đại, kết nối được các nhà sản xuất trong nước và các nhà nhập khẩu hàng hóa, dịch chuyển theo thị trường các vùng dân cư, tạo nên sự tiện lợi trong mua sắm, tiêu dùng. Thị trường bán lẻ Việt Nam đang là một trong những thị trường có tốc độ phát triển ấn tượng và hấp dẫn trên thế giới thế hiện qua: Tăng trưởng doanh thu bán lẻ tăng liên tục trong nhiều năm; Tăng trưởng số lượng 228 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG cơ sở bán lẻ một cách ấn tượng; Triển vọng phát triển – chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu (GRDI). 2. THỰC TRẠNG NGÀNH BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010- 2016 2.1. Tình hình chung Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), thị trường bán lẻ Việt Nam đã mở cửa hoàn toàn, những thay đổi tích cực của thị trường đã tác động lớn đến tiêu dùng của người dân cũng như phương thức phân phối sản phẩm của các nhà sản xuất, cung cấp. Điều này được thể hiện trong Chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu (GRDI) được ghi nhận bởi tập đoàn Tư vấn thị trường AT Kearney (Mỹ) - Nghiên cứu xếp hạng 30 thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới, dựa trên cơ sở điều tra, khảo sát các nhà phân phối, bán lẻ hàng đầu thế giới. Năm 2008, Việt Nam lần đầu tiên trở thành thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất trong số các thị trường mới nổi, sau đó tụt xuống vị trí thứ 5 vào năm 2009, thứ 14 năm 2010, vị trí 23 năm 2011 và vị trí 28 năm 2014. Hiện nay, Việt Nam đã lọt khỏi top 30 thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tăng trưởng bình quân của tiêu dùng cá nhân là 10,5%/năm, từ đó, tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cũng tăng dần qua các năm với tỷ lệ tăng bình quân là 15,5%/năm. Bảng 2.1 Tổng mức h ng hóa bán lẻ v doanh thu dịch vụ tiêu dùng (tỷ đồng) Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng số 1.561.613 2.004.360. 2.324.443 2.617.963 2.945.254 3.242.866 3.527.366 Bán lẻ hàng 1.229.266 1.578.197 2.009.179 2.216.211 2.469.879 2.676.450 hóa Dịch vụ lưu trú, 172.365 226.970 273.277 315.832 352.816 372.244 313.437 ăn uống Du lịch lữ hành 15.345 18.187 23.915 23.915 24.350 28.943 30.414 Dịch vụ khác 114.637 181.006 237.608 266.062 387.284 370.329 403.417 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Công nghiệp 4.0 Thị trường bán lẻ Ngành bán lẻ tại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ của GS25 tại thành phố Hồ Chí Minh
5 trang 344 7 0 -
Bạo lực ngôn từ qua không gian mạng: Thực trạng và một số giải pháp
6 trang 202 0 0 -
5 trang 198 0 0
-
Mô hình ROPMIS về đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với thương mại điện tử ngành bán lẻ
8 trang 130 1 0 -
107 trang 112 0 0
-
4 trang 109 0 0
-
Ứng dụng AI-Vision phát hiện sự cố trên băng chuyền trong nhà máy sản xuất thông minh
5 trang 101 0 0 -
Tìm hiểu Pháp luật trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Phần 1
322 trang 96 0 0 -
Phát triển kỹ năng tư duy phản biện cho sinh viên trong thời đại công nghiệp 4.0
4 trang 87 0 0 -
Vận dụng một số kỹ thuật dạy học vào giảng dạy học phần Kế toán thuế
5 trang 66 0 0