Thực trạng người Việt Nam có tính vị chủng thấp - nghiên cứu đối với mỹ phẩm thương hiệu Việt
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 546.69 KB
Lượt xem: 41
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài viết này là tìm hiểu lý do và tâm lý của người tiêu dùng có thói quen sử dụng hàng nước ngoài, từ đó dẫn đến sự thay đổi trong chiến lược kinh doanh. Bên cạnh đó, thay đổi suy nghĩ của người tiêu dùng sẵn lòng mua mỹ phẩm Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng người Việt Nam có tính vị chủng thấp - nghiên cứu đối với mỹ phẩm thương hiệu Việt THỰC TRẠNG NGƢỜI VIỆT NAM CÓ TÍNH VỊ CHỦNG THẤP - NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI MỸ PHẨM THƢƠNG HIỆU VIỆT N u ễn Trần P ƣơn oan P ạm N Yến N , P ạm T ị T an n Khoa Quản trị Kinh doanh, trƣờng Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) TÓM TẮT Hiện nay, hàng hóa nƣớc ngoài ngày càng du nhập vào nƣớc ta nhiều hơn Cùng với đó, cơ cấu dân số trẻ, dễ dàng tiếp thu những điều mới lạ trở thành một trong những lý do khiến số ngƣời thích và chi tiền cho hàng nhập khẩu ngày càng t ng cao Có một nghịch lý trên thị trƣờng hàng Việt: cùng một chất lƣợng nhƣ nhau, giá của hàng Việt rẻ hơn nhƣng ngƣời tiêu dùng vẫn lựa chọn sản phẩm nhập ngoại với giá đắt hơn Thực tế, ngƣời tiêu dùng Việt Nam ít thích dùng hàng nội vì bị ảnh hƣởng của những thông tin về hàng hóa kém chất lƣợng, thực phẩm kém vệ sinh, Bên cạnh đó, khâu kiểm nghiệm của nƣớc ta c ng có nhiều hạn chế; khâu quảng cáo của các công ty c ng vậy, do tiềm lực, quy định hạn chế chi phí quảng cáo, Thói quen sử dụng hàng ngoại đ thâm nhập vào tâm lý của ngƣời Việt trong cuộc sống hằng ngày. Một trong những nguyên nhân của xu hƣớng chuộng hàng ngoại trong phần đông ngƣời Việt xuất phát từ tâm lý muốn thể hiện đẳng cấp chất lƣợng sản phẩm và yếu tố “độc lạ Cả tâm lý sính ngoại và hàng hiệu, có nơi, có lúc và với một bộ phận ngƣời tiêu dùng đ trở thành xu hƣớng thời thƣợng. Một mặt, chúng thể hiện nhu cầu ch nh đáng sử dụng đồ tốt của ngƣời tiêu dùng; Mặt khác, chúng c ng thể hiện sự ganh đua danh tiếng nhất định phải vuốt ve lòng tự tôn, cái tôi và ảo vọng riêng của ngƣời sở hữu chúng. Từ khóa: Chất lƣợng, du nhập, hàng hóa, ƣa chuộng, tâm lý. 1. GIỚI THIỆU Hiện nay, đa phần ngƣời Việt Nam ngày càng có yêu cầu cao hơn về hàng hóa tiêu dùng. Bên cạnh đó, Việt Nam là một thị trƣờng mạnh mà các đối tƣợng đầu tƣ nƣớc ngoài đang nhắm tới với lƣợng nhập khẩu nhiều c ng nhƣ tiêu thụ lớn Đây c ng là lý do lớn khiến ngƣời Việt Nam có xu hƣớng thích sử dụng hàng ngoại nhập hơn khi mà phần lớn ngƣời tiêu dùng dần mất đi niềm tin với chất lƣợng của hàng nội địa, dẫn tới lƣợng hàng tiêu thụ trong nƣớc giảm. Mặt khác, các mặt hàng nƣớc ngoại càng ngày càng đƣợc nhập với số lƣợng lớn vào Việt Nam, khiến nƣớc chúng ta trở thành nƣớc nhập siêu. Ngày nay, mỹ phẩm dần trở nên vô cùng phổ biến với tất cả mọi ngƣời, không chỉ dành cho đàn ông, phụ nữ, ngƣời trẻ, hay ngƣời lớn tuổi Đây đ trở thành một hàng hóa tiêu dùng thiết yếu và mức độ tiêu thụ của mặt hàng này. Mỹ phẩm không chỉ là đồ trang điểm mà còn là nƣớc hoa, sản phẩm ch m sóc tóc, kem cạo râu, sản phẩm nha khoa, tinh dầu, sản phẩm khử mùi, Đƣợc dùng cho nhiều mục đ ch khác nhau nhƣng đều có chung đặc điểm là đem lại lợi ch cho ngƣời tiêu dùng. Trong nhƣng n m gần đây, thị trƣờng mỹ phẩm ngày càng đƣợc mở rộng và có sự t ng trƣởng lớn. Theo dữ liệu từ Trade Map của Trung tâm Thƣơng mại Quốc tế (ITC) và Ngân hàng Thế giới (WB): “Từ con số chƣa đầy 500 triệu USD n m 11, giá trị mỹ phẩm nhập khẩu vào thị trƣờng Việt Nam đ t ng lên hơn 1,1 tỷ USD n m 16 Con số này đƣợc dự báo tiếp tục t ng gấp đôi, lên khoảng 2,2 tỷ USD vào n m Các số liệu này c ng đƣợc củng cố khi báo cáo nghiên cứu thị trƣờng của Euromonitor International c ng cho biết, quy mô thị trƣờng mỹ phẩm Việt Nam, với 90% là hàng nhập khẩu, đ vƣợt mốc 1 tỷ USD từ cách đây n m với mức t ng trƣởng hằng n m thƣờng xuyên đạt 2 con số. Tỷ trọng 711 dành cho mặt hàng này trong tổng ngân sách của của ngƣời tiêu dùng c ng đƣợc các chuyên gia ƣớc [1] t nh t ng lên mức 1, % sau 3 n m nữa, so với con số 0,4% của n m 11 Thị trƣờng mỹ phẩm ở Việt Nam có thể gọi là bùng nổ Hàng tr m nghìn thƣơng hiệu mỹ phẩm đ xuất hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ mở v n phòng đại diện, đặt đại lý, nhà phân phối bán hàng, thành lập công ty và xây dựng nhà máy sản xuất. Hầu hết các thƣơng hiệu nổi tiếng trên thế giới c ng đ xuất hiện tại Việt Nam Trong đó có dòng mỹ phẩm cao cấp nhƣ Estee Lauder, Lancome, Shiseido, Fendi, Lower, Clairins, L’oreal Một số thƣơng hiệu nội c ng tạo dựng đƣợc một vị thế nhất định nhƣ Sài Gòn, Thorakao, Lana, Biona, Thái Dƣơng, Mỹ phẩm Việt hiện nay đ cạnh tranh đƣợc trên thị trƣờng do biết khai thác thế mạnh và chọn đúng phân khúc thị trƣờng. Phân khúc thị trƣờng của mỹ phẩm Việt tập trung khai thác thị trƣờng bình dân ở cả khu vực nông thôn và thành thị. Chẳng hạn nhƣ, sản phẩm Thorakao có thế mạnh về dòng hàng sữa rửa mặt, mặt nạ chiết xuất từ thảo dƣợc thiên nhiên; nhãn hàng Lana có thế mạnh về nƣớc tẩy trang, mặt nạ dƣỡng da.v.v. Thị trƣờng mỹ phẩm Việt Nam hiện có doanh thu [1] khoảng 15.00 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng người Việt Nam có tính vị chủng thấp - nghiên cứu đối với mỹ phẩm thương hiệu Việt THỰC TRẠNG NGƢỜI VIỆT NAM CÓ TÍNH VỊ CHỦNG THẤP - NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI MỸ PHẨM THƢƠNG HIỆU VIỆT N u ễn Trần P ƣơn oan P ạm N Yến N , P ạm T ị T an n Khoa Quản trị Kinh doanh, trƣờng Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) TÓM TẮT Hiện nay, hàng hóa nƣớc ngoài ngày càng du nhập vào nƣớc ta nhiều hơn Cùng với đó, cơ cấu dân số trẻ, dễ dàng tiếp thu những điều mới lạ trở thành một trong những lý do khiến số ngƣời thích và chi tiền cho hàng nhập khẩu ngày càng t ng cao Có một nghịch lý trên thị trƣờng hàng Việt: cùng một chất lƣợng nhƣ nhau, giá của hàng Việt rẻ hơn nhƣng ngƣời tiêu dùng vẫn lựa chọn sản phẩm nhập ngoại với giá đắt hơn Thực tế, ngƣời tiêu dùng Việt Nam ít thích dùng hàng nội vì bị ảnh hƣởng của những thông tin về hàng hóa kém chất lƣợng, thực phẩm kém vệ sinh, Bên cạnh đó, khâu kiểm nghiệm của nƣớc ta c ng có nhiều hạn chế; khâu quảng cáo của các công ty c ng vậy, do tiềm lực, quy định hạn chế chi phí quảng cáo, Thói quen sử dụng hàng ngoại đ thâm nhập vào tâm lý của ngƣời Việt trong cuộc sống hằng ngày. Một trong những nguyên nhân của xu hƣớng chuộng hàng ngoại trong phần đông ngƣời Việt xuất phát từ tâm lý muốn thể hiện đẳng cấp chất lƣợng sản phẩm và yếu tố “độc lạ Cả tâm lý sính ngoại và hàng hiệu, có nơi, có lúc và với một bộ phận ngƣời tiêu dùng đ trở thành xu hƣớng thời thƣợng. Một mặt, chúng thể hiện nhu cầu ch nh đáng sử dụng đồ tốt của ngƣời tiêu dùng; Mặt khác, chúng c ng thể hiện sự ganh đua danh tiếng nhất định phải vuốt ve lòng tự tôn, cái tôi và ảo vọng riêng của ngƣời sở hữu chúng. Từ khóa: Chất lƣợng, du nhập, hàng hóa, ƣa chuộng, tâm lý. 1. GIỚI THIỆU Hiện nay, đa phần ngƣời Việt Nam ngày càng có yêu cầu cao hơn về hàng hóa tiêu dùng. Bên cạnh đó, Việt Nam là một thị trƣờng mạnh mà các đối tƣợng đầu tƣ nƣớc ngoài đang nhắm tới với lƣợng nhập khẩu nhiều c ng nhƣ tiêu thụ lớn Đây c ng là lý do lớn khiến ngƣời Việt Nam có xu hƣớng thích sử dụng hàng ngoại nhập hơn khi mà phần lớn ngƣời tiêu dùng dần mất đi niềm tin với chất lƣợng của hàng nội địa, dẫn tới lƣợng hàng tiêu thụ trong nƣớc giảm. Mặt khác, các mặt hàng nƣớc ngoại càng ngày càng đƣợc nhập với số lƣợng lớn vào Việt Nam, khiến nƣớc chúng ta trở thành nƣớc nhập siêu. Ngày nay, mỹ phẩm dần trở nên vô cùng phổ biến với tất cả mọi ngƣời, không chỉ dành cho đàn ông, phụ nữ, ngƣời trẻ, hay ngƣời lớn tuổi Đây đ trở thành một hàng hóa tiêu dùng thiết yếu và mức độ tiêu thụ của mặt hàng này. Mỹ phẩm không chỉ là đồ trang điểm mà còn là nƣớc hoa, sản phẩm ch m sóc tóc, kem cạo râu, sản phẩm nha khoa, tinh dầu, sản phẩm khử mùi, Đƣợc dùng cho nhiều mục đ ch khác nhau nhƣng đều có chung đặc điểm là đem lại lợi ch cho ngƣời tiêu dùng. Trong nhƣng n m gần đây, thị trƣờng mỹ phẩm ngày càng đƣợc mở rộng và có sự t ng trƣởng lớn. Theo dữ liệu từ Trade Map của Trung tâm Thƣơng mại Quốc tế (ITC) và Ngân hàng Thế giới (WB): “Từ con số chƣa đầy 500 triệu USD n m 11, giá trị mỹ phẩm nhập khẩu vào thị trƣờng Việt Nam đ t ng lên hơn 1,1 tỷ USD n m 16 Con số này đƣợc dự báo tiếp tục t ng gấp đôi, lên khoảng 2,2 tỷ USD vào n m Các số liệu này c ng đƣợc củng cố khi báo cáo nghiên cứu thị trƣờng của Euromonitor International c ng cho biết, quy mô thị trƣờng mỹ phẩm Việt Nam, với 90% là hàng nhập khẩu, đ vƣợt mốc 1 tỷ USD từ cách đây n m với mức t ng trƣởng hằng n m thƣờng xuyên đạt 2 con số. Tỷ trọng 711 dành cho mặt hàng này trong tổng ngân sách của của ngƣời tiêu dùng c ng đƣợc các chuyên gia ƣớc [1] t nh t ng lên mức 1, % sau 3 n m nữa, so với con số 0,4% của n m 11 Thị trƣờng mỹ phẩm ở Việt Nam có thể gọi là bùng nổ Hàng tr m nghìn thƣơng hiệu mỹ phẩm đ xuất hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ mở v n phòng đại diện, đặt đại lý, nhà phân phối bán hàng, thành lập công ty và xây dựng nhà máy sản xuất. Hầu hết các thƣơng hiệu nổi tiếng trên thế giới c ng đ xuất hiện tại Việt Nam Trong đó có dòng mỹ phẩm cao cấp nhƣ Estee Lauder, Lancome, Shiseido, Fendi, Lower, Clairins, L’oreal Một số thƣơng hiệu nội c ng tạo dựng đƣợc một vị thế nhất định nhƣ Sài Gòn, Thorakao, Lana, Biona, Thái Dƣơng, Mỹ phẩm Việt hiện nay đ cạnh tranh đƣợc trên thị trƣờng do biết khai thác thế mạnh và chọn đúng phân khúc thị trƣờng. Phân khúc thị trƣờng của mỹ phẩm Việt tập trung khai thác thị trƣờng bình dân ở cả khu vực nông thôn và thành thị. Chẳng hạn nhƣ, sản phẩm Thorakao có thế mạnh về dòng hàng sữa rửa mặt, mặt nạ chiết xuất từ thảo dƣợc thiên nhiên; nhãn hàng Lana có thế mạnh về nƣớc tẩy trang, mặt nạ dƣỡng da.v.v. Thị trƣờng mỹ phẩm Việt Nam hiện có doanh thu [1] khoảng 15.00 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mỹ phẩm thương hiệu Việt Hàng hóa tiêu dùng Chiến lược kinh doanh mỹ phẩm Việt Tính vị chủng tiêu dùng Tâm lý chuộng hàng ngoạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
60 trang 73 0 0
-
19 trang 26 0 0
-
5 trang 15 0 0
-
105 trang 13 0 0
-
91 trang 9 0 0
-
15 trang 4 0 0
-
6 trang 3 0 0