Danh mục

Thực trạng nguồn nhân lực của trung tâm dân số - kế hoạch hóa gia đình huyện thuộc tỉnh Hà Giang

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 413.05 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày việc đánh giá thực trạng nguồn nhân lực của Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình huyện để có các giải pháp khắc phục là một việc làm cần thiết giúp cho hoạt động của Trung tâm dân số trong thời gian tới đạt kết quả tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nguồn nhân lực của trung tâm dân số - kế hoạch hóa gia đình huyện thuộc tỉnh Hà Giang Về kiến thức của các đối tượng được phỏng vấn về tiêu chuẩn vệ sinh của nước mưa; từng tiêu chuẩn vệ sinh của nước mưa được trả lời đồng ý với các nội dung: không có các chất gây ô nhiễm trên mái hứng nước (72,9%); hệ thống máng nước xối không bị dơ bẩn (79,8%); phương tiện lọc nước mưa tốt trước khi vào bể chứa và có nắp đậy (90,2; gáo múc nước đặt ở nơi không có nguy cơ ô nhiễm (58,6%); thường xuyên thay rửa nước định kỳ (80,1%). Các tiêu chuẩn thực hành vệ sinh cụ thể của giếng khoan cũng tương tự dù số hộ dùng nước giếng khoan là không nhiều. Nước máy (35,5%), đây là nguồn nước được coi là nguồn nước hợp vệ sinh nhất. Trong nghiên cứu của chúng tôi không có gia đình nào sử dụng nước giếng làng đó là bước đầu có sự chuyển biến tích cực trong ý thức của người dân đối với nguồn nước chưa được xử lý này. KẾT LUẬN Nguồn nước chủ yếu của người dân là nước mưa là (86%); nước giếng khoan (43,5%); nước máy (36,6%); nước giếng đào 2,4%; nước ao hồ 6,4%. Tuy nhiên việc sử dụng nguồn nước mưa và nước giếng khoan của các hộ dân tại xã tương đối cao, vẫn có nhiều cách thực hành vệ sinh không tốt như mặt giếng gần (55,9%) và thấp hơn cầu tiêu (49,4%); nước đọng vũng trên nền (35,9%); hệ thống dẫn nước bị hư (28,8%); có nguồn ô nhiễm cách giếng dưới 10m (22,4%); rãnh thoát nước không tốt (34,1%). Nguồn nước mưa cũng tương tự, có các chất gây ô nhiễm trên mái hứng nước (31.5%); mái nước xối dơ bẩn (29,5%); không có thoát nước quanh bể (21,%); phương tiện lọc không tốt (19,9%); không thay nước định kỳ (24,1%). Cần có các chiến lược truyền thông cải thiện thực hành vệ sinh nguồn nước tại xã. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2006); Thông tư hướng dẫn “Về việc kiểm tra vệ sinh nước sạch, nước ăn uống và nhà tiêu hộ gia đình”. Thông tư số 15/2006/TT- BYT. 2. Chính Phủ (2006); Quyết định của Thủ tướng Chính phủ “Về việc phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn”. Quyết định số 277/2006/QĐ- TTg. 3. Nguyễn Hữu Chỉnh và CS (2004) “Thực trạng kinh tế xã hội và môi trường của xã Liên Hào và Bình Dân huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương”. Tạp chí YHTH số 12004: 74-78. 4. Trần Thị Bích Hồi (2004) “Thực trạng nguồn nước sử dụng trong ăn uống sinh hoạt và các công trình xử lý phân tại 3 xã huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng”. Tạp chí YHTH, số 1-2004: 11-15. 5. Trần Chí Liêm (2002) “Thực trạng chất lượng nước giếng khoan tại huyện An Biên, Hòn Đất và Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang”. Tạp chí YHTH số 4-2002: 37-40. 6. Phạm Hy Nhu và CS (1996). “Tình hình sử dụng nước sinh hoạt và một số nhận xét về chất lượng nước dùng trong sinh hoạt tại huyện An Hải, Hải Phòng” Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Trường ĐH Y Hà Nội, Tập 4, Tr 27. 7. Lê Thế Thự (1995) “Tìm hiểu liên quan giữa chất lượng nước, vệ sinh môi trường với bệnh đường ruột ở một số vùng đồng bằng sông Cửu Long và các biện pháp can thiệp”, Luận án Phó tiến sỹ khoa häc Y-D­îc, Hµ Néi. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TRUNG TÂM DÂN SỐ – KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH HUYỆN THUỘC TỈNH HÀ GIANG ĐÀM THỊ TUYẾT - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên NGUYỄN MẠNH CƯỜNG - Chi Cục Dân số kế hoạch hóa gia đình, tỉnh Hà Giang TÓM TẮT Trong các giai đoạn phát triển, dân số có ảnh hưởng không nhỏ đến sức tăng trưởng của nền kinh tế. Thành công của chương trình Dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) là sự kết hợp chặt chẽ của các hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức của người dân. Tuy nhiên công tác DS-KHHGĐ còn nhiều khó khăn bất cập, cơ cấu giới tính trẻ sơ sinh bị mất cân bằng nghiêm trọng, tỷ lệ sinh con thứ ba có xu hướng gia tăng. Vì vậy, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực của Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình huyện để có các giải pháp khắc phục là một việc làm cần thiết giúp cho hoạt động của Trung tâm dân số trong thời gian tới đạt kết quả tốt hơn. Phương pháp nghiên cứu mô tả, điều tra cắt ngang, hồi cứu số liệu năm 2010, kết quả nghiên cứu cho thấy: nhân lực tham gia công tác dân số tuyến huyện của tỉnh Hà Giang còn thiếu 191/195 xã, phường có cán bộ DSKHHGĐ (nhưng số cán bộ này chưa được chuyển thành viên chức, công tác tại Trạm Y tế xã). Đội ngũ cộng tác viên DS-KHHGĐ có 2226/2209 người. Kinh nghiệm và trình độ chuyên môn, quản lý của đội ngũ cán bộ làm công tác DS-KHHGĐ các cấp còn hạn chế: Số cán bộ có trình độ quản lý nhà nước chiếm (15,3 %). Số chưa qua đào tạo lớp dân số cơ bản chiếm (35,3%). Khuyến nghị: Nâng mức phụ cấp cho cán bộ chuyên trách, cộng tác viên dân số. Bổ sung biên chế: Đối với tuyến huyện vùng thấp là 6 biên chế, vùng cao là 9 biên chế. Bố trí biên chế Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014 cho cán bộ chuyên trách DS - KHHGĐ ở cấp xã, phường, thị trấn như một viên chức của Trạm Y tế. Từ khóa: Nguồn nhân lực, Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, thiếu nhân lực, kinh nghiệm- trình độ chuyên môn, hạn chế. SUMMARY SITUATON OF HUMAN RESOURCES IN DISTRICT POPULATION – FAMILY PLANNING CENTER UNDER HA GI ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: