Danh mục

Thực trạng, nguyên nhân, thách thức về ô nhiễm các nguồn nước ở Việt Nam và đề xuất giải pháp quản lý

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 283.88 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ khá cao những năm qua, tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam cũng đang diễn ra với tốc độ tương đối nhanh, góp phần vào sự tăng trưởng của nền kinh tế, nâng cao chất lượng và đời sống của người dân. Điều này tạo nên áp lực lớn đến tài nguyên nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng, nguyên nhân, thách thức về ô nhiễm các nguồn nước ở Việt Nam và đề xuất giải pháp quản lýTHÖÏC TRAÏNG, NGUYEÂN NHAÂN, THAÙCH THÖÙC VEÀ OÂ NHIEÃM CAÙC NGUOÀN NÖÔÙC ÔÛ VIEÄT NAM VAØ ÑEÀ XUAÁT GIAÛI PHAÙP QUAÛN LYÙ Ths. Nguyễn Thị Việt Hồng* Ths. Nguyễn Thu Phương* C ùng với sự phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ khá cao những năm qua, tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam cũng đang diễn ra với tốc độ tương đối nhanh, góp phần vào sự tăng trưởng của nền kinh tế, nâng cao chất lượng và đời sống của người dân. Điều này tạo nên áp lực lớn đến tài nguyên nước. Dưới những áp lực về phát triển kinh tế - xã hội, đô thị hóa, dân số gia tăng,với tốc độ khá cao những năm qua đã làm cho nguồn tài nguyên nước càng bị ô nhiễm trong những nămgần đây. Ngân hàng Thế giới đã nhận định ô nhiễm tài nguyên nước đang là mối đe dọa ảnh hưởng đếnkinh tế tài nguyên nước lớn nhất của Việt Nam, có khả năng gây thiệt hại gần 4% GDP vào năm 20351. Từ khóa: Ô nhiễm nguồn nước. Current situation, causes and challenges on pollution of water sources in Vietnam and managementsolutions proposal Along with the relatively high speed of socio-economic development in recent years, the speed ofurbanization in Vietnam is also happening at a relatively fast pace, which contributes to the growth of theeconomy, improves the quality and life of the people. This has put great pressure on water resources. Underpressures of socio-economic development, urbanization, and population growth at a relatively high rateover the years, water resources have been polluted in recent years. The World Bank has identified waterpollution as the biggest threat to Vietnam’s water resources economy, potentially causing a loss of nearly 4%of GDP by 2035. Key words: Water pollution. Theo đó, hiện nay, chất lượng môi trường nước Nước ta có 108 lưu vực sông với khoảng 3.450tại các lưu vực sông đang diễn biến phức tạp, bị sông, suối với chiều dài từ 10 km trở lên. Tổngsuy thoái ở nhiều nơi, đặc biệt ở các đoạn sông lượng nước mặt trung bình khoảng từ 830 tỷ m3chảy qua các khu vực đô thị, khu công nghiệp, đến 840 tỷ m3, trong đó, có hơn 60% lượng nướclàng nghề. Các dòng sông là nguồn cung cấp nước được bắt nguồn từ nước ngoài, chỉ có khoảng từsinh hoạt chính cho người dân phía hạ lưu, đặc 310 tỷ m3 đến 320 tỷ m3 được sản sinh trên lãnhbiệt là người dân ở vùng nông thôn thường sử thổ Việt Nam. Tài nguyên nước của Việt Nam lạidụng trực tiếp nước sông, hồ bị ô nhiễm, đây là chỉ được xếp vào mức trung bình trên thế giới vànguyên nhân gây ra nhiều bệnh tật, tác động trực ẩn chứa nhiều yếu tố không bền vững. Nước tatiếp đến điều kiện sống, sức khoẻ, và phát triển hiện có khoảng 7.000 hồ chứa, đập dâng lớn, nhỏkinh tế - xã hội. với tổng dung tích trên 70 tỷ m3, chiếm khoảng 8% tổng lượng nước trên các lưu vực sông (Hình Tình trạng này dẫn đến yêu cầu cấp bách phải 1). Tuy nhiên, cũng như một số nước đang phátcó các giải pháp quản lý, các chính sách đồng bộ triển trên thế giới, Việt Nam hiện đang phải đốikiểm soát tình trạng ô nhiễm tài nguyên nước đang mặt với thách thức hết sức gay cấn về tình trạng ôngày càng gia tăng và gây tác động không nhỏ đến nhiễm, cạn kiệt các nguồn nước, đặc biệt là tại cácsức khỏe dân cư, gây thiệt hại kinh tế và ảnh hưởng khu công nghiệp và đô thị, nơi hầu hết hệ thốngđến tăng trưởng của đất nước. sông ngòi, hồ ao đều bị ô nhiễm. Đây là một trong Thực trạng ô nhiễm và các nguyên nhân chính những vấn đề nóng gây tác động lớn đến đời sống,gây ô nhiễm các dòng sông tại Việt Nam kinh tế, xã hội, phát triển và bảo vệ môi trường. Báo cáo Việt Nam hướng tới một hệ thống nước có tính thích ứng, sạch và an toàn, Ngân hàng T ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: