Thực trạng ô nhiễm môi trường và đề xuất giải pháp theo hướng 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.41 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích nâng cao ý thức tự giác, trách nhiệm bảo vệ môi trường, cho thấy được hậu quả, tác hại ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng đến đời sống con người, giúp cho sinh viên Hutech hiểu được giá trị của môi trường trong 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng ô nhiễm môi trường và đề xuất giải pháp theo hướng 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THEO HƯỚNG 17 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA LIÊN HỢP QUỐC Ông Hồng Nhật Anh, Võ Thị Hồng Nhung, Lê Gia Hân, Lưu Dương Thảo Nguyên Viện Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Hoàng Văn Mạnh TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích nâng cao ý thức tự giác, trách nhiệm bảo vệ môi trường, cho thấy được hậu quả, tác hại ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng đến đời sống con người, giúp cho sinh viên Hutech hiểu được giá trị của môi trường trong 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc. Dữ liệu được thu thập từ hơn 110 phiếu ý kiến của sinh viên trường Hutech, người dân sinh sống và làm việc tại Tp.HCM về hiện trạng rác thải ô nhiễm ở sông hồ, kênh rạch tại Tp.HCM. Kết quả nghiên cứu cho thấy hơn 40% của 826 nguồn thải công nghiệp tại Tp.HCM chư được qua hệ thống xử lý nước thải, và rất nhiều hộ dân sinh sống ở ven kênh rạch thải nước thải sinh hoạt làm gia tăng ô nhiễm nguồn nước. Từ kết quả nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu đã kiến nghị một số giải pháp giúp sinh viên Hutech nói riêng và người dân sinh sống ở Tp.HCM nói chung chủ động hơn trong vấn đề bảo vệ nguồn nước. Từ khóa: ảnh hưởng, ô nhiễm môi trường nước, 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc, sinh viên, giải pháp. 1 GIỚI THIỆU TP.HCM đ ng phải đối phó với những nguy cơ ô nhiễm từ nhiều nguồn khác nhau. Trong những năm gần đâ , vấn đề ô nhiễm sông có nguồn gốc từ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người đã tạo ra một áp lực lớn về ô nhiễm trong hệ thống các sông ở TP.HCM. Nhiều vấn đề về xã hội và môi trường được đặt ra trong phạm vi nghiên cứu này nhằm đánh giá về tình trạng ô nhiễm nguồn nước sông cũng như việc đối phó với những thách thức về ô nhiễm nước sông tại TP.HCM. 2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Mức độ ô nhiễm nguồn nước ở TP.HCM Nước thải từ nhà máy công nghiệp ở TP.HCM chỉ xử lý qua hệ thống ơ bộ hoặc đổ thải trực tiếp ra môi trường 40%. 1247 Hơn 2.000 con kênh rạch trong địa bàn thành phố nay đã trở thành nỗi ám ảnh của người dân, vì nước tại các con kênh này bị ô nhiễm trầm trọng với các chất thải rắn, nước thải làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân ven các con kênh. Hệ thống kênh rạch trong khu vực nội thành TP.HCM có chiều dài khoảng 76km với 5 tiểu lư vực chính gồm kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè. Tân Hóa - Lò Gốm, Tàu Hủ - Kênh Đ , Kênh Tẻ - Bến Nghé, Bến Cát - Vàm Thuật. Theo tính toán, mật độ kênh rạch khu vực các quận nội thành hiện đ ng ở mức rất thấp và không có lợi cho việc thoát nước. Đáng lư ý một số kênh do nạo vét quá sâu nhưng bề rộng mặt cắt bị thu hẹp đến 50%. Theo thống kê hiện nay có đến 60%-70% chiều dài của các tuyến kênh trong nội thành bị ô nhiễm nặng, vấn đề ô nhiễm chủ yếu là ô nhiễm chất hữu cơ và coliform. 2.2 Ý thức của người dân Nguồn nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư cũng là nguyên nhân làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước tại thành phố trở nên nghiêm trọng hơn Một bộ phận không nhỏ cộng đồng dân cư không quan tâm đến vấn đề này mà thải trực tiếp các chất thải sinh hoạt vào các con kênh quanh khu vực mình ở một cách vô ý thức. Theo như nghiên cứu đ ều tra của Tổng cục môi trường thì Hàm lượng oxy hòa tan (DO) tạ tất cả các đ ểm quan trắc đề ấp xỉ, hoặc thấp hơn so vớ QCVN : , cột B1. Đặc ệt, tạ các đ ểm quan trắc ở kênh rạch nộ và ngoạ đề há thấp, nhất là ở khu vực cầ Xáng (0,19 mg/l – nước lớn). Con kênh Gò Công đã thành kênh nước đen từ nhiều năm nay. Kênh Tân Hóa - Lò Gốm đ ng được kè, nạo vét hết sức ì ạch, là nỗi bức xúc của người dân các quận 6, 11, Bình Tân,… Nhiều năm nay, con kênh ô nhiễm này chủ yếu do nước thải và rác thải sinh hoạt của chính người dân hai bên bờ xả ra. 2.3 Những địa điểm ô nhiễm nhất Theo thống kê thì những con kênh, rạch bị ô nhiễm nặng nề nhất phải kể đến là rạch Phan Văn Hân (Q. Bình Thạnh), rạch Xuyên Tâm (Q. Bình Thạnh), kênh Tẻ (Q.7),... Đ dọc các tuyến kênh rạch đó, không khó hăn gì để ghi nhận hình ảnh rác thải, bao bì tràn ngập hai bờ, ưới chân cầu và miệng cống. Sau những trận mư lớn mùi rác thải bốc lên hôi thối, nồng nặc ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân nơ đâ Bao bì, ni lông chất thành từng đống là môi trường sống thuận lợi cho ruồi, muỗi, sâu, bọ và nguy cơ bùng phát hàng loạt dịch bệnh. 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bằng phương pháp khảo sát ý kiến qua internet (biểu mẫu google form) và phỏng vấn trực tiếp với sinh viên trường Đại học Công nghệ TP.HCM, người dân sinh sống và làm việc tại TP.HCM đặc biệt là các hộ dân sinh sống ven các con sông, kênh, rạch,... với nội dung đánh giá thực trạng hiện tạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng ô nhiễm môi trường và đề xuất giải pháp theo hướng 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THEO HƯỚNG 17 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA LIÊN HỢP QUỐC Ông Hồng Nhật Anh, Võ Thị Hồng Nhung, Lê Gia Hân, Lưu Dương Thảo Nguyên Viện Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Hoàng Văn Mạnh TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích nâng cao ý thức tự giác, trách nhiệm bảo vệ môi trường, cho thấy được hậu quả, tác hại ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng đến đời sống con người, giúp cho sinh viên Hutech hiểu được giá trị của môi trường trong 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc. Dữ liệu được thu thập từ hơn 110 phiếu ý kiến của sinh viên trường Hutech, người dân sinh sống và làm việc tại Tp.HCM về hiện trạng rác thải ô nhiễm ở sông hồ, kênh rạch tại Tp.HCM. Kết quả nghiên cứu cho thấy hơn 40% của 826 nguồn thải công nghiệp tại Tp.HCM chư được qua hệ thống xử lý nước thải, và rất nhiều hộ dân sinh sống ở ven kênh rạch thải nước thải sinh hoạt làm gia tăng ô nhiễm nguồn nước. Từ kết quả nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu đã kiến nghị một số giải pháp giúp sinh viên Hutech nói riêng và người dân sinh sống ở Tp.HCM nói chung chủ động hơn trong vấn đề bảo vệ nguồn nước. Từ khóa: ảnh hưởng, ô nhiễm môi trường nước, 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc, sinh viên, giải pháp. 1 GIỚI THIỆU TP.HCM đ ng phải đối phó với những nguy cơ ô nhiễm từ nhiều nguồn khác nhau. Trong những năm gần đâ , vấn đề ô nhiễm sông có nguồn gốc từ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người đã tạo ra một áp lực lớn về ô nhiễm trong hệ thống các sông ở TP.HCM. Nhiều vấn đề về xã hội và môi trường được đặt ra trong phạm vi nghiên cứu này nhằm đánh giá về tình trạng ô nhiễm nguồn nước sông cũng như việc đối phó với những thách thức về ô nhiễm nước sông tại TP.HCM. 2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Mức độ ô nhiễm nguồn nước ở TP.HCM Nước thải từ nhà máy công nghiệp ở TP.HCM chỉ xử lý qua hệ thống ơ bộ hoặc đổ thải trực tiếp ra môi trường 40%. 1247 Hơn 2.000 con kênh rạch trong địa bàn thành phố nay đã trở thành nỗi ám ảnh của người dân, vì nước tại các con kênh này bị ô nhiễm trầm trọng với các chất thải rắn, nước thải làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân ven các con kênh. Hệ thống kênh rạch trong khu vực nội thành TP.HCM có chiều dài khoảng 76km với 5 tiểu lư vực chính gồm kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè. Tân Hóa - Lò Gốm, Tàu Hủ - Kênh Đ , Kênh Tẻ - Bến Nghé, Bến Cát - Vàm Thuật. Theo tính toán, mật độ kênh rạch khu vực các quận nội thành hiện đ ng ở mức rất thấp và không có lợi cho việc thoát nước. Đáng lư ý một số kênh do nạo vét quá sâu nhưng bề rộng mặt cắt bị thu hẹp đến 50%. Theo thống kê hiện nay có đến 60%-70% chiều dài của các tuyến kênh trong nội thành bị ô nhiễm nặng, vấn đề ô nhiễm chủ yếu là ô nhiễm chất hữu cơ và coliform. 2.2 Ý thức của người dân Nguồn nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư cũng là nguyên nhân làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước tại thành phố trở nên nghiêm trọng hơn Một bộ phận không nhỏ cộng đồng dân cư không quan tâm đến vấn đề này mà thải trực tiếp các chất thải sinh hoạt vào các con kênh quanh khu vực mình ở một cách vô ý thức. Theo như nghiên cứu đ ều tra của Tổng cục môi trường thì Hàm lượng oxy hòa tan (DO) tạ tất cả các đ ểm quan trắc đề ấp xỉ, hoặc thấp hơn so vớ QCVN : , cột B1. Đặc ệt, tạ các đ ểm quan trắc ở kênh rạch nộ và ngoạ đề há thấp, nhất là ở khu vực cầ Xáng (0,19 mg/l – nước lớn). Con kênh Gò Công đã thành kênh nước đen từ nhiều năm nay. Kênh Tân Hóa - Lò Gốm đ ng được kè, nạo vét hết sức ì ạch, là nỗi bức xúc của người dân các quận 6, 11, Bình Tân,… Nhiều năm nay, con kênh ô nhiễm này chủ yếu do nước thải và rác thải sinh hoạt của chính người dân hai bên bờ xả ra. 2.3 Những địa điểm ô nhiễm nhất Theo thống kê thì những con kênh, rạch bị ô nhiễm nặng nề nhất phải kể đến là rạch Phan Văn Hân (Q. Bình Thạnh), rạch Xuyên Tâm (Q. Bình Thạnh), kênh Tẻ (Q.7),... Đ dọc các tuyến kênh rạch đó, không khó hăn gì để ghi nhận hình ảnh rác thải, bao bì tràn ngập hai bờ, ưới chân cầu và miệng cống. Sau những trận mư lớn mùi rác thải bốc lên hôi thối, nồng nặc ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân nơ đâ Bao bì, ni lông chất thành từng đống là môi trường sống thuận lợi cho ruồi, muỗi, sâu, bọ và nguy cơ bùng phát hàng loạt dịch bệnh. 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bằng phương pháp khảo sát ý kiến qua internet (biểu mẫu google form) và phỏng vấn trực tiếp với sinh viên trường Đại học Công nghệ TP.HCM, người dân sinh sống và làm việc tại TP.HCM đặc biệt là các hộ dân sinh sống ven các con sông, kênh, rạch,... với nội dung đánh giá thực trạng hiện tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ô nhiễm môi trường nước 17 mục tiêu phát triển bền vững Trách nhiệm bảo vệ môi trường Ô nhiễm nguồn nước sông Hệ thống xử lý nước thảiTài liệu liên quan:
-
97 trang 212 0 0
-
208 trang 199 0 0
-
37 trang 139 0 0
-
Đề tài: XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỦA NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN VỚI CÔNG SUẤT 350 M3/NGÀY ĐÊM
15 trang 123 0 0 -
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 113 0 0 -
72 trang 89 0 0
-
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 83 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 79 0 0 -
148 trang 75 0 0
-
60 trang 52 0 0