Danh mục

Thực trạng ô nhiễm tiếng ồn tại Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 266.86 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc cách mạng 4.0 đã làm thay đổi và tác động đến mọi mặt trong đời sống kinh tế - xã hội, làm thay đổi rất lớn trong thói quen cuộc sống của người dân. Xã hội ngày nay mỗi lúc một phát triển nhanh và mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, bên cạnh một xã hội ngày càng tiến bộ và phát triển không ngừng đó là môi trường đang ngày càng bị ô nhiễm nặng nề và hết sức nghiêm trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng ô nhiễm tiếng ồn tại Việt Nam THỰC TRẠNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN TẠI VIỆT NAM Bùi Thị Đ n Trinh, Trần Thị Mỹ Huyền, Nguyễn Trang Anh Đ Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Võ Tường OanhTÓM TẮTCuộc cách mạng 4.0 đã làm thay đổi và tác động đến mọi mặt trong đời sống kinh tế - xã hội,làm thay đổi rất lớn trong thói quen cuộc sống của người dân. Xã hội ngày nay mỗi lúc mộtphát triển nhanh và mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, bên cạnh một xã hội ngày càngtiến bộ và phát triển không ngừng đó là môi trường đang ngày càng bị ô nhiễm nặng nề vàhết sức nghiêm trọng. Đã đến lúc chúng ta cần phải nhận thức rõ ràng hơn về những nguyhiểm tiềm tàng mà một môi trường ô nhiễm đang âm thầm gây nên xáo trộn tàn phá trong xãhội của chúng ta. Hiện nay môi trường không chỉ đơn giản là chỉ có ô nhiễm không khí, ônhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất,… mà còn có một loại ô nhiễm khác đang nổi lên từng ngàyâm thầm tàn phá sức khỏe của chúng ta mà không hề hay biết đó là ô nhiễm tiếng ồn.Từ khóa: cuộc Cách mạng 4.0; môi trường; tác động; xã hội; ô nhiễm tiếng ồn.1 GIỚI THIỆUTheo Wikipedia, tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có cường độ và tần số khác nhau, sắpxếp không trực tự, gây cảm giác khó chịu cho người nghe, ảnh hưởng đến quá trình làmviệc về nghỉ ngơi của con người. Hay là những âm thanh phát ra không đúng lúc không đúnglúc, không đúng nơi, âm thanh phát ra với cường độ quá lớn, vượt quá mức chịu đựng củacon người. Như vậy, tiếng ồn là một khái niệm tương đối, tùy thuộc từng người mà có cảmnhận tiếng khác nhau, mức ảnh hưởng cũng sẽ khác nhau. Nhưng ta cũng có thể đúc kết ramột khái niệm cụ thể như thế này: tiếng ồn gây ô nhiễm là những tiếng ồn to kéo dài làm ảnhhưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt của con người.Hầu hết nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn chủ yếu từ tiếng ồn ngoài trời như phương tiện giaothông, vận tải, xe có động cơ, máy bay và tàu hỏa.Giao thông là nguồn chính gây ô nhiễm tiếng ồn ở các thành phố. Theo số liệu quan trắc củaSở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM, các kết quả đo tiếng ồn tại 150 điểm quan trắc đặttrên 30 tuyến đường của TP.HCM hầu hết số lần đo vượt tiêu chuẩn cho phép. Trước vấnnạn này, mặc dù nhiều nghiên cứu về ô nhiễm tiếng ồn giao thông tại TP.HCM đã được tiếnhành như mô hình dự báo, phương pháp kiểm soát, nhưng có rất ít nghiên cứu về sự phânbố không gian của tiếng ồn giao thông đường bộ.Quy hoạch đ thị không tốt có thể làm phát sinh ô nhiễm tiếng ồn, vì bên cạnh các tòa nhàcông nghiệp và dân cư có thể dẫn đến tình trạng ô nhiễm tiếng ồn trong khu dân cư. Nhữngghi chép liên quan đến tiếng ồn đ thị đã được nhắc đến từ thời Rome cổ đại.1622Tiếng ồn ngoài trời có thể được gây ra bởi hoạt động của máy móc, xây dựng hay các buổibiểu diễn âm nhạc, đặc biệt là ở một số nơi làm việc. Điếc do tiếng ồn có thể bị gây ra ở bênngoài (ví dụ như tàu hỏa) hoặc ở bên trong (ví dụ như âm nhạc).2 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN2.1 Đặc điểm của các loại âm thanhĐơn vị đo cường độ âm thanh của decibel (dB). Khi không gian hoàn toàn tĩnh lặng thì tiếngồn là 0dB, hơi thở của chúng ta phát âm thanh có cường độ 10 dB, tiếng lá rơi chỉ lên đến20 dB, khi máy rửa chén đĩa hoạt động thì tiếng ồn đã lên đến 65 dB, còn tiếng ồn ngoàiđường phố khoảng 70 dB, tiếng nhạc rock lên tận 110 dB... Khi tiếng ồn vượt quá mức 130dB thì nó gây cảm giác rất khó chịu và đau tai, chẳng hạn tiếng phi cơ cất cánh, tiếng còi xecứu hỏa ... Khi cường độ âm thanh lên tới-170 dB, một số người có thể bị điếc. Theo quychuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, đối với khu vực đặc biệt (là những khu vực trong hàngrào của các cơ sở y tế, thư viện, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, đ nh chùa và các khu vực cóquy định đặc biệt khác), tiếng ồn cho phép từ 6 đến 21 giờ là 55 dB, từ 21 đến 6 giờ sánghôm sau là 45 dB. Còn đối với khu vực thông thường, chẳng hạn như khu chung cư, nhà ởtrong hẻm, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính... Thì từ 6 đến 21 giờ là 70 dB, từ21giờ đến 6 giờ sáng là 55 dB. Thế nhưng trên thực tế, chúng ta phải sống chung với tiếngồn quá định mức cho phép một cách thường xuyên, từ trong nhà ra ngoài phố, nhớ là cácđịa điểm công cộng. Thời gian chịu đựng tiếng ồn: Dưới 80 dB không cần thiết bị chống ồnta có thể chịu đựng được. Nhưng trên 80 dB thì phải bắt đầu thận trọng chú ý đúng mứcnguy hiểm. Ở mức 90 dB, không mang bảo vệ, mỗi ngày ta chỉ chiều tối đa một giờ, nhiềuhơn có thể thương tổn về tai (điếc chẳng hạn). Nếu phải chờ 100 dB thì mỗi ngày chỉ tối đa15 phút, công nhân xây dựng phải mang thiết bị bảo vệ là thế. Ở mức trên 105 dB thì mỗingày con người có thể chịu tối đa 5 phút, thương tổn sau đó (chẳng dẫn về tay mà còn cóthể thương tổn về não). Cái thương tổn thay đổi tùy theo độ ồn, khoảng cách giữa ta vớinguồn và thời gian chịu ồn. Nhiều thương tổn - về ta chẳng hạn - là những thu tổ vĩnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: