Thực trạng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng của dân tộc Cơ Tu tại xã Ta-Bhing, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.69 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích thực trạng hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng của dân tộc Cơ Tu tại xã Ta-Bhing; áp dụng khung phân tích SWOT chỉ ra cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu cũng như một số vấn đề đặt ra đối với du lịch cộng đồng nơi đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng của dân tộc Cơ Tu tại xã Ta-Bhing, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam VĂN HÓA NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CỦA DÂN TỘC CƠ TU TẠI XÃ TA-BHING, HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM TRƯƠNG SỸ TÂM* LÊ HỒNG THANH* Tóm tắt Khoảng hơn chục năm trở lại đây, du lịch dựa vào cộng đồng bắt đầu xuất hiện và dần phát triển ở Việt Nam, gắn với việc khai thác và phát huy bản sắc văn hóa độc đáo của cộng đồng. Được triển khai từ năm 2012, mô hình du lịch dựa vào cộng đồng của dân tộc Cơ Tu tại xã Ta-Bhing, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam được định hướng phát triển theo hướng bền vững, chú trọng đến việc bảo vệ môi trường, phục hồi và phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Cơ Tu. Trên cơ sở các kết quả điền dã dân tộc học, bài viết phân tích thực trạng hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng của dân tộc Cơ Tu tại xã Ta-Bhing; áp dụng khung phân tích SWOT chỉ ra cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu cũng như một số vấn đề đặt ra đối với du lịch cộng đồng nơi đây. Từ khóa: Du lịch dựa vào cộng đồng, Cơ Tu, Ta-Bhing, phát triển bền vững Abstract Over the past ten years, community-based tourism has begun to appear and gradually developed in Vietnam, associated with the exploitation and promotion of the unique cultural identity of the community. Launched in 2012, the community-based tourism model of the Co Tu ethnic group in Ta- Bhing commune, Nam Giang district, Quang Nam province is oriented towards sustainable development, with a focus on environmental protection, restoration and promotion of the traditional cultural values of the Co Tu people. Based on the ethnographic fieldwork results, the article both analyzes the real situation of community-based tourism activities of the Co Tu ethnic group in Ta-Bhing commune and researches the application of the SWOT model to point out opportunities, challenges, strengths and weaknesses as well as some issues posed for community-based tourism here. Keywords: Community-based tourism, Co Tu, Ta-Bhing, sustainable development Đặt vấn đề ngoài việc nhấn mạnh vào hiệu quả kinh tế, L à một trong những loại hình du lịch còn hướng tới mục tiêu bảo tồn văn hóa, bảo khá phổ biến trên thế giới, du lịch dựa vệ môi trường tự nhiên tại các điểm du lịch. vào cộng đồng (Community-based Bên cạnh đó, DLDVCĐ nhấn mạnh đến vai trò tourism) mới du nhập vào Việt Nam trong của cộng đồng bản địa trong hoạt động phát hơn một thập kỷ qua. Đây là mô hình du lịch triển du lịch, từ đó giúp nâng cao vị thế của các gắn bó chặt chẽ với văn hóa bản địa, ít chịu nhóm dân tộc thiểu số. Với những đặc thù này, sự tác động của quá trình toàn cầu hóa đang DLDVCĐ rất phù hợp với xu hướng phát triển bền vững nói chung và phát triển du lịch bền diễn ra hết sức mạnh mẽ hiện nay. Điểm khác vững nói riêng ở Việt Nam. biệt của mô hình du lịch dựa vào cộng đồng (DLDVCĐ) so với các loại hình du lịch khác là Được triển khai từ năm 2012, mô hình DLDVCĐ của dân tộc Cơ Tu tại xã Ta-Bhing, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam được định * ThS., Viện Văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội hướng phát triển theo hướng bền vững, mang86 Số 32 (Tháng 6 - 2020) VĂN HÓA DU LỊCHlại nhiều hiệu quả về kinh tế, văn hóa, xã hội đủ năng lực để tự quản lý sản xuất, xúc tiếncho người dân nơi đây, trở thành một mô hình bán hàng cũng như điều hành hoạt động củaDLDVCĐ tiêu biểu. Có được những thành công nhóm. Cũng từ đó, người Cơ Tu nơi đây đã bắtnày là nhờ sự hỗ trợ rất lớn từ các tổ chức phi đầu nhận ra giá trị của “văn hóa Cơ Tu” như mộtchính phủ, các tổ chức hợp tác quốc tế và các “báu vật” cần gìn giữ và phát huy.cấp chính quyền địa phương. Điều này đặt ra Từ thành công của dự án khôi phục nghềvấn đề là: Sau khi các tổ chức phi chính phủ rút dệt thổ cẩm, cùng với chính sách phát triểnkhỏi điểm du lịch và chính quyền địa phương kinh tế địa phương thông qua du lịch, ngườicắt giảm sự hỗ trợ, những ưu thế của DLDVCĐ dân và chính quyền huyện Nam Giang đã tiếptrong việc bảo vệ môi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng của dân tộc Cơ Tu tại xã Ta-Bhing, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam VĂN HÓA NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CỦA DÂN TỘC CƠ TU TẠI XÃ TA-BHING, HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM TRƯƠNG SỸ TÂM* LÊ HỒNG THANH* Tóm tắt Khoảng hơn chục năm trở lại đây, du lịch dựa vào cộng đồng bắt đầu xuất hiện và dần phát triển ở Việt Nam, gắn với việc khai thác và phát huy bản sắc văn hóa độc đáo của cộng đồng. Được triển khai từ năm 2012, mô hình du lịch dựa vào cộng đồng của dân tộc Cơ Tu tại xã Ta-Bhing, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam được định hướng phát triển theo hướng bền vững, chú trọng đến việc bảo vệ môi trường, phục hồi và phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Cơ Tu. Trên cơ sở các kết quả điền dã dân tộc học, bài viết phân tích thực trạng hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng của dân tộc Cơ Tu tại xã Ta-Bhing; áp dụng khung phân tích SWOT chỉ ra cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu cũng như một số vấn đề đặt ra đối với du lịch cộng đồng nơi đây. Từ khóa: Du lịch dựa vào cộng đồng, Cơ Tu, Ta-Bhing, phát triển bền vững Abstract Over the past ten years, community-based tourism has begun to appear and gradually developed in Vietnam, associated with the exploitation and promotion of the unique cultural identity of the community. Launched in 2012, the community-based tourism model of the Co Tu ethnic group in Ta- Bhing commune, Nam Giang district, Quang Nam province is oriented towards sustainable development, with a focus on environmental protection, restoration and promotion of the traditional cultural values of the Co Tu people. Based on the ethnographic fieldwork results, the article both analyzes the real situation of community-based tourism activities of the Co Tu ethnic group in Ta-Bhing commune and researches the application of the SWOT model to point out opportunities, challenges, strengths and weaknesses as well as some issues posed for community-based tourism here. Keywords: Community-based tourism, Co Tu, Ta-Bhing, sustainable development Đặt vấn đề ngoài việc nhấn mạnh vào hiệu quả kinh tế, L à một trong những loại hình du lịch còn hướng tới mục tiêu bảo tồn văn hóa, bảo khá phổ biến trên thế giới, du lịch dựa vệ môi trường tự nhiên tại các điểm du lịch. vào cộng đồng (Community-based Bên cạnh đó, DLDVCĐ nhấn mạnh đến vai trò tourism) mới du nhập vào Việt Nam trong của cộng đồng bản địa trong hoạt động phát hơn một thập kỷ qua. Đây là mô hình du lịch triển du lịch, từ đó giúp nâng cao vị thế của các gắn bó chặt chẽ với văn hóa bản địa, ít chịu nhóm dân tộc thiểu số. Với những đặc thù này, sự tác động của quá trình toàn cầu hóa đang DLDVCĐ rất phù hợp với xu hướng phát triển bền vững nói chung và phát triển du lịch bền diễn ra hết sức mạnh mẽ hiện nay. Điểm khác vững nói riêng ở Việt Nam. biệt của mô hình du lịch dựa vào cộng đồng (DLDVCĐ) so với các loại hình du lịch khác là Được triển khai từ năm 2012, mô hình DLDVCĐ của dân tộc Cơ Tu tại xã Ta-Bhing, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam được định * ThS., Viện Văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội hướng phát triển theo hướng bền vững, mang86 Số 32 (Tháng 6 - 2020) VĂN HÓA DU LỊCHlại nhiều hiệu quả về kinh tế, văn hóa, xã hội đủ năng lực để tự quản lý sản xuất, xúc tiếncho người dân nơi đây, trở thành một mô hình bán hàng cũng như điều hành hoạt động củaDLDVCĐ tiêu biểu. Có được những thành công nhóm. Cũng từ đó, người Cơ Tu nơi đây đã bắtnày là nhờ sự hỗ trợ rất lớn từ các tổ chức phi đầu nhận ra giá trị của “văn hóa Cơ Tu” như mộtchính phủ, các tổ chức hợp tác quốc tế và các “báu vật” cần gìn giữ và phát huy.cấp chính quyền địa phương. Điều này đặt ra Từ thành công của dự án khôi phục nghềvấn đề là: Sau khi các tổ chức phi chính phủ rút dệt thổ cẩm, cùng với chính sách phát triểnkhỏi điểm du lịch và chính quyền địa phương kinh tế địa phương thông qua du lịch, ngườicắt giảm sự hỗ trợ, những ưu thế của DLDVCĐ dân và chính quyền huyện Nam Giang đã tiếptrong việc bảo vệ môi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu văn hóa Du lịch dựa vào cộng đồng Dân tộc Cơ Tu Hoạt động du lịch Du lịch cộng đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thể thơ và nghệ thuật sử dụng câu chữ trong ca dao - dân ca xứ Nghệ
8 trang 303 0 0 -
10 trang 186 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
112 trang 145 1 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 129 0 0 -
6 trang 119 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Du lịch cộng đồng của người Giáy ở Tả Van – SaPa – Lào Cai
91 trang 101 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Phát huy dân ca hò, ví, dặm thu hút du lịch cộng cồng ở Nghệ An
8 trang 98 0 0 -
6 trang 84 0 0
-
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 66 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
40 trang 66 0 0