Thực trạng phát triển làng nghề ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.75 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung khảo sát, phân tích thực trạng phát triển trong các loại hình sản xuất của làng nghề và tình hình kinh doanh của làng nghề ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phát triển làng nghề ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của Việt Nam trong giai đoạn hiện naySCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X4-2014Thực trạng phát triển làng nghềở vùng kinh tế trọng ñiểm phía Namcủa Việt Nam trong giai ñoạn hiện nay•Huỳnh ðức ThiệnTrường ðại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ðHQG-HCMTÓM TẮT:Trong giai ñoạn hiện nay, làng nghề ởvùng kinh tế trọng ñiểm phía Nam (VKTTðPN)của Việt Nam ñóng góp rất nhiều cho sự pháttriển kinh tế - xã hội của nhiều ñịa phươngtrong vùng. Các loại hình sản xuất của làngnghề ñã tạo việc làm cho nhiều lao ñộng. Bêncạnh ñó, làng nghề còn tạo sản phẩm xuấtkhẩu ra thị trường quốc tế. Tuy có tiềm năngphát triển và ñứng trước các cơ hội mở rộng thịtrường, nhưng làng nghề ở VKTTðPN tronggiai ñoạn hiện nay vẫn tồn tại nhiều hạn chếnhư tình hình kinh doanh không ổn ñịnh, thiếuvốn sản xuất… Bài viết này tập trung khảo sát,phân tích thực trạng phát triển trong các loạihình sản xuất của làng nghề và tình hình kinhdoanh của làng nghề ở VKTTðPN của ViệtNam.T khóa: làng nghề, Vùng kinh tế trọng ñiểm phía Nam, loại hình sản xuất làng nghề, kinhdoanh ở làng nghề1. Các làng nghề ở vùng kinh tế trọng ñiểmphía Nam (VKTTðPN)Các làng nghề ở VKTTðPN có lịch sử phát triểnlâu ñời. ða số làng nghề có lịch sử phát triển hàngchục năm, nhiều làng nghề có lịch sử phát triển trên100 năm. Làng nghề ñá mỹ nghệ Bửu Long ở ðồngNai xuất hiện từ thế kỷ 17, làng nghề sơn màiTương Bình Hiệp ở Bình Dương hình thành từ thếkỷ 181. Một số ít làng nghề hình thành trong nhữngnăm gần ñây như: làng nghề nuôi cá sấu và nuôi cácảnh ở TP.HCM hay làng nghề trồng nấm ở ðồngNai. Nhiều làng nghề như: gỗ mỹ nghệ Bình Minh,sơn mài Tương Bình Hiệp, chạm khắc gỗ Trung MỹTây… du nhập từ các ñịa phương khác. Người dândi cư từ các miền ñến lập nghiệp ở ñây, mang theo1Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb.Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, tr.37.Trang 108nghề và truyền nghề cho người dân ở làng. Nhiềulàng nghề khác như: làng nghề mây tre An Hòa,làng nghề muối Lý Nhơn ra ñời từ nhu cầu cuộcsống của người dân ở ñịa phương. Nông dân muốncó thêm việc làm vào lúc nông nhàn ñã khai thácnguyên vật liệu tại chỗ, sản xuất phi nông nghiệp ñểtăng thu nhập. Một số ít làng nghề ra ñời từ chínhsách dạy nghề của ñịa phương hay nhận sản xuấthàng gia công cho các doanh nghiệp.Hiện nay VKTTðPN có 119 làng nghề, chiếmkhoảng 5% làng nghề cả nước. Một số làng nghềthu hút hàng trăm hộ gia ñình sản xuất như: làngnghề bánh tráng Phú Hòa ðông, ñan lát Thái Mỹ vàAn Tịnh. ða số làng nghề có dưới 100 hộ sản xuất,nhiều làng nghề chỉ còn vài chục cơ sở sản xuấtnhư: làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp, chạmkhắc gỗ Trung Mỹ Tây, gỗ mỹ nghệ Bình Minh,TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 17, SOÁ X4-2014gốm Tân Vạn. Các ñịa phương có nhiều làng nghềtruyền thống nhất trong Vùng là TP. HCM với 65làng nghề, Tây Ninh với 29 làng nghề. Các làngnghề ở khu vực này tuy chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổnglàng nghề cả nước nhưng khá ña dạng về ngànhnghề kinh doanh.Bảng 1. Các làng nghề VKTTðPN chia theo nhóm sản phẩmStt12345678910Tên sản phẩmCóiSơn màiMây tre ñanGốm sứThêu renDệt sợiGỗChạm khắc ñáKim khíSản phẩm khácTổng cộngSố lượng làng nghề632612211172634119Làng nghề ở VKTTðPN ñược chia thành 10nhóm sản phẩm khác nhau. Các nhóm sản phẩm cónhiều làng nghề gồm: mây tre ñan, gỗ mỹ nghệ vàgốm sứ. Mây tre ñan có 26 làng nghề (chiếm21,85%), gỗ mỹ nghệ có 17 làng nghề (chiếm14,29%), gốm sứ có 12 làng nghề (chiếm 10,08%).ðây cũng là các làng nghề có thế mạnh ở khu vựcnày, bởi nguyên liệu phục vụ sản xuất của làngnghề có thể nuôi trồng và khai thác tại chỗ. Riêngcác sản phẩm khác có ñến 34 làng nghề (chiếm28,57%). Nhóm sản phẩm này có nhiều làng nghềnhư: bánh tráng, bún, thuộc da, trồng hoa, nuôi cácảnh. Nhiều làng nghề thuộc nhóm sản phẩm nàymới hình thành nhưng có tiềm năng phát triển vì cónhu cầu thị trường ổn ñịnh, có thể khai thác nguyênliệu tại chỗ ñể sản xuất như: nuôi cá sấu, trồng hoavà nuôi cá cảnh.2. Thực trạng phát triển trong từng loại hìnhsản xuất ở làng nghềCác loại hình sản xuất ở làng nghề gồm: doanhnghiệp, hợp tác xã (HTX) và hộ sản xuất, trong ñóhộ sản xuất chiếm số lượng nhiều nhất. Kết quảTỷ lệ (%)5,042,5221,8510,081,689,2414,291,685,0428,57100%(Nguồn: khảo sát ñiều tra của tác giả)khảo sát có 404 hộ sản xuất (chiếm 87,1%), 48doanh nghiệp tư nhân (DNTN) (chiếm 10,3%) và 6công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) (chiếm1,3%), chỉ có 4 HTX và 2 tổ hợp sản xuất (chiếm1,3%). Các loại hình sản xuất này cạnh tranh vàhợp tác với nhau trong hoạt ñộng kinh doanh củalàng nghề. Mỗi loại hình sản xuất ñóng vai trò khácnhau trong hoạt ñộng kinh doanh của làng nghề.2.1. Doanh nghiệp làng nghềNhững năm qua, ở các làng nghề ñã xuất hiệndoanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ tham gia kinhdoanh. Theo Cục Công nghiệp ñịa phương, năm2012 có 143 doanh nghiệp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phát triển làng nghề ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của Việt Nam trong giai đoạn hiện naySCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X4-2014Thực trạng phát triển làng nghềở vùng kinh tế trọng ñiểm phía Namcủa Việt Nam trong giai ñoạn hiện nay•Huỳnh ðức ThiệnTrường ðại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ðHQG-HCMTÓM TẮT:Trong giai ñoạn hiện nay, làng nghề ởvùng kinh tế trọng ñiểm phía Nam (VKTTðPN)của Việt Nam ñóng góp rất nhiều cho sự pháttriển kinh tế - xã hội của nhiều ñịa phươngtrong vùng. Các loại hình sản xuất của làngnghề ñã tạo việc làm cho nhiều lao ñộng. Bêncạnh ñó, làng nghề còn tạo sản phẩm xuấtkhẩu ra thị trường quốc tế. Tuy có tiềm năngphát triển và ñứng trước các cơ hội mở rộng thịtrường, nhưng làng nghề ở VKTTðPN tronggiai ñoạn hiện nay vẫn tồn tại nhiều hạn chếnhư tình hình kinh doanh không ổn ñịnh, thiếuvốn sản xuất… Bài viết này tập trung khảo sát,phân tích thực trạng phát triển trong các loạihình sản xuất của làng nghề và tình hình kinhdoanh của làng nghề ở VKTTðPN của ViệtNam.T khóa: làng nghề, Vùng kinh tế trọng ñiểm phía Nam, loại hình sản xuất làng nghề, kinhdoanh ở làng nghề1. Các làng nghề ở vùng kinh tế trọng ñiểmphía Nam (VKTTðPN)Các làng nghề ở VKTTðPN có lịch sử phát triểnlâu ñời. ða số làng nghề có lịch sử phát triển hàngchục năm, nhiều làng nghề có lịch sử phát triển trên100 năm. Làng nghề ñá mỹ nghệ Bửu Long ở ðồngNai xuất hiện từ thế kỷ 17, làng nghề sơn màiTương Bình Hiệp ở Bình Dương hình thành từ thếkỷ 181. Một số ít làng nghề hình thành trong nhữngnăm gần ñây như: làng nghề nuôi cá sấu và nuôi cácảnh ở TP.HCM hay làng nghề trồng nấm ở ðồngNai. Nhiều làng nghề như: gỗ mỹ nghệ Bình Minh,sơn mài Tương Bình Hiệp, chạm khắc gỗ Trung MỹTây… du nhập từ các ñịa phương khác. Người dândi cư từ các miền ñến lập nghiệp ở ñây, mang theo1Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb.Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, tr.37.Trang 108nghề và truyền nghề cho người dân ở làng. Nhiềulàng nghề khác như: làng nghề mây tre An Hòa,làng nghề muối Lý Nhơn ra ñời từ nhu cầu cuộcsống của người dân ở ñịa phương. Nông dân muốncó thêm việc làm vào lúc nông nhàn ñã khai thácnguyên vật liệu tại chỗ, sản xuất phi nông nghiệp ñểtăng thu nhập. Một số ít làng nghề ra ñời từ chínhsách dạy nghề của ñịa phương hay nhận sản xuấthàng gia công cho các doanh nghiệp.Hiện nay VKTTðPN có 119 làng nghề, chiếmkhoảng 5% làng nghề cả nước. Một số làng nghềthu hút hàng trăm hộ gia ñình sản xuất như: làngnghề bánh tráng Phú Hòa ðông, ñan lát Thái Mỹ vàAn Tịnh. ða số làng nghề có dưới 100 hộ sản xuất,nhiều làng nghề chỉ còn vài chục cơ sở sản xuấtnhư: làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp, chạmkhắc gỗ Trung Mỹ Tây, gỗ mỹ nghệ Bình Minh,TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 17, SOÁ X4-2014gốm Tân Vạn. Các ñịa phương có nhiều làng nghềtruyền thống nhất trong Vùng là TP. HCM với 65làng nghề, Tây Ninh với 29 làng nghề. Các làngnghề ở khu vực này tuy chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổnglàng nghề cả nước nhưng khá ña dạng về ngànhnghề kinh doanh.Bảng 1. Các làng nghề VKTTðPN chia theo nhóm sản phẩmStt12345678910Tên sản phẩmCóiSơn màiMây tre ñanGốm sứThêu renDệt sợiGỗChạm khắc ñáKim khíSản phẩm khácTổng cộngSố lượng làng nghề632612211172634119Làng nghề ở VKTTðPN ñược chia thành 10nhóm sản phẩm khác nhau. Các nhóm sản phẩm cónhiều làng nghề gồm: mây tre ñan, gỗ mỹ nghệ vàgốm sứ. Mây tre ñan có 26 làng nghề (chiếm21,85%), gỗ mỹ nghệ có 17 làng nghề (chiếm14,29%), gốm sứ có 12 làng nghề (chiếm 10,08%).ðây cũng là các làng nghề có thế mạnh ở khu vựcnày, bởi nguyên liệu phục vụ sản xuất của làngnghề có thể nuôi trồng và khai thác tại chỗ. Riêngcác sản phẩm khác có ñến 34 làng nghề (chiếm28,57%). Nhóm sản phẩm này có nhiều làng nghềnhư: bánh tráng, bún, thuộc da, trồng hoa, nuôi cácảnh. Nhiều làng nghề thuộc nhóm sản phẩm nàymới hình thành nhưng có tiềm năng phát triển vì cónhu cầu thị trường ổn ñịnh, có thể khai thác nguyênliệu tại chỗ ñể sản xuất như: nuôi cá sấu, trồng hoavà nuôi cá cảnh.2. Thực trạng phát triển trong từng loại hìnhsản xuất ở làng nghềCác loại hình sản xuất ở làng nghề gồm: doanhnghiệp, hợp tác xã (HTX) và hộ sản xuất, trong ñóhộ sản xuất chiếm số lượng nhiều nhất. Kết quảTỷ lệ (%)5,042,5221,8510,081,689,2414,291,685,0428,57100%(Nguồn: khảo sát ñiều tra của tác giả)khảo sát có 404 hộ sản xuất (chiếm 87,1%), 48doanh nghiệp tư nhân (DNTN) (chiếm 10,3%) và 6công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) (chiếm1,3%), chỉ có 4 HTX và 2 tổ hợp sản xuất (chiếm1,3%). Các loại hình sản xuất này cạnh tranh vàhợp tác với nhau trong hoạt ñộng kinh doanh củalàng nghề. Mỗi loại hình sản xuất ñóng vai trò khácnhau trong hoạt ñộng kinh doanh của làng nghề.2.1. Doanh nghiệp làng nghềNhững năm qua, ở các làng nghề ñã xuất hiệndoanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ tham gia kinhdoanh. Theo Cục Công nghiệp ñịa phương, năm2012 có 143 doanh nghiệp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đặc trưng làng nghề Việt Nam Thực trạng phát triển làng nghề Phát triển kinh doanh làng nghềGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0