Thực trạng phương pháp dạy học môn Bóng rổ cho sinh viên trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền Thông Thái Nguyên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 559.54 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề lựa chọn và vận dụng đúng, linh hoạt phương pháp dạy học là một trong những yếu tố có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng dạy học các môn thể thao ở trường các trường đại học nói chung và môn học bóng rổ nói riêng. Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phương pháp dạy học môn bóng rổ cho sinh viên Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông – ĐH Thái Nguyên được tiến hành năm 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phương pháp dạy học môn Bóng rổ cho sinh viên trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền Thông Thái NguyênNgô Văn Mạnh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ186(10): 51 - 56THỰC TRẠNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN BÓNG RỔ CHO SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THÁI NGUYÊNNgô Văn Mạnh1*, Trần Minh Liên2Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTVấn đề lựa chọn và vận dụng đúng, linh hoạt phương pháp dạy học là một trong những yếu tố cóvai trò quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng dạy học các môn thể thao ở trường các trường đại họcnói chung và môn học bóng rổ nói riêng. Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phương pháp dạyhọc môn bóng rổ cho sinh viên Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông – ĐH TháiNguyên được tiến hành năm 2018. Bằng việc sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đóchủ yếu là phương pháp toán học thống kê, đề tài đã tiến hành các đánh giá và xác định các yếu tốảnh hưởng đến phương pháp dạy học môn bóng rổ cho sinh viên khóa 15, trường Đại học Côngnghệ thông tin và Truyền thông – ĐH Thái Nguyên, tạo cơ sở thực tiễn đưa ra các nhóm phươngpháp nâng cao hiệu quả dạy học.Từ khóa: Thực trạng, phương pháp, dạy học, bóng rổ, Giáo dục thể chất.ĐẶT VẤN ĐỀ *Trong nhiều năm qua giảng viên bộ môn Giáodục thể chất, Trường Đại học Công nghệthông tin và Truyền thông có nhiều trăn trở vềphương pháp dạy học sao cho nâng cao hơnnữa chất lượng dạy học cho sinh viên khi họccác môn thể thao trong chương trình Giáo dụcthể chất của Nhà trường. Thực tiễn cho thấyhầu hết thầy cô giảng dạy dựa trên kinhnghiệm của những thế hệ đi trước. Mặt khác,quá trình dạy học các môn thể thao, việc sửdụng các phương pháp dạy học còn chưa cókiểm chứng và đánh giá ưu thế của từngphương pháp dạy học, cũng như việc kết hợpcác phương pháp dạy học để giải quyết cácnhiệm vụ trong mỗi giờ học hoặc từng khốilượng nội dung kiến thức… Vì vậy, hiệu quả,chất lượng dạy học các môn thể thao nóichung và môn học bóng rổ nói riêng còn thấp.Điều đó cũng khẳng định rằng lựa chọn vàvận dụng đúng, linh hoạt phương pháp dạyhọc là một trong những yếu tố có ý nghĩa vàvai trò không nhỏ đến chất lượng dạy học cácmôn thể thao ở trường Đại học Công nghệthông tin và Truyền thông nói chung và mônhọc bóng rổ nói riêng. Vì vậy, việc xác địnhthực trạng phương pháp dạy học môn bóng rổđối với sinh viên nhà trường là vô cùng cầnthiết góp phần đổi mới phương pháp dạy học,*Tel: 0967 666 315; Email: nvmanh@ictu.edu.vnnâng cao chất lượng dạy học môn bóng rổ ởTrường Đại học Công nghệ thông tin vàTruyền thông [1].PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTrong quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng cácphương pháp sau: Phương pháp phân tích vàtổng hợp tài liệu; Phương pháp phỏng vấn tọađàm; Phương pháp quan sát sư phạm; Phươngpháp toán học thống kê.Đối tượng nghiên cứu là các phương phápgiảng dạy môn bóng rổ cho sinh viên K15Trường Đại học Công nghệ thông tin vàTruyền thông.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUThực trạng sử dụng phương pháp dạy họcmôn bóng rổQua phân tích tổng hợp các tài liệu lí luận dạyhọc, lí luận và phương pháp thể dục thể thao,giáo trình môn bóng rổ… và thông qua dự giờmôn học Bóng rổ của sinh viên K15; Đề tàiđã tổng hợp được 11 phương pháp dạy họcđang được sử dụng phổ biến ở bộ môn Giáodục thể chất trường Đại học Công nghệ thôngtin và Truyền thông hiện nay. Để hiểu rõ cácphương pháp dạy học được sử dụng như thếnào, đề tài đã tiến hành phỏng vấn giảng viên,nhà chuyên môn đang trực tiếp dạy học mônBóng rổ ở Trường Đại học Công nghệ thôngtin và Truyền thông. Kết quả được trình bày ởbảng 1.51Ngô Văn Mạnh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ186(10): 51 - 56Bảng 1. Kết quả phỏng vấn sử dụng các phương pháp dạy học môn Bóng rổở Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông (n = 8)PhầnPhương pháp dạy họcMức độ sử dụngThườngÍt sửTỷ lệTỷ lệ (%)xuyêndụng(%)Phương pháp thuyết trình (diễngiảng, giảng thuật và giảng giải)Phương pháp nghiên cứu tình huốngPhương pháp thảo luận nhómPhương pháp trực quanPhương pháp dựa trên vấn đềLý Phương pháp tự nghiên cứu (tự học)thuyết Phương pháp tham quan thực tếPhương pháp đóng vaiPhương pháp vấn đápPhương pháp XeminaPhương pháp sử dụng hỗ trợ côngnghệ thông tinPhương pháp khácPhương pháp thuyết trình (giảng giải,chỉ thị, hiệu lệnh, mạn đàm, trao đổi,giải thích, hướng dẫnPhương pháp trực quan (thị phạm)Phương pháp tập luyện phân chiaPhương pháp tập luyện nguyên vẹnThực Phương pháp tập luyện lặp lại ổnhành địnhPhương pháp tập luyện biến đổiPhương pháp trò chơiPhương pháp thi đấuPhương pháp tập luyện tổng hợpPhương pháp tập luyện hỗ trợ công nghệPhương pháp khácVề phương pháp dạy học lý thuyết: Giảngviên bộ môn Giáo dục thể chất hiện nay sửdụng phương pháp dạy học thuyết trình vàphương pháp trực quan chiếm tỷ lệ 100%,phương pháp vấn đáp chiếm tỷ lệ là 75%được sử dụng thường xuyên. Phương pháp hỗtrợ công nghệ thông tin chiếm tỷ lệ 75%,phương pháp thảo luận nhóm chiếm 62,5%,phương pháp tự học và phương pháp thamquan thực tế là 50%, được giảng viên khôngsử dụng thường xuyên. Còn lại, các phươngpháp dạy học khác được sử dụng hoặc làkhông sử dụng trong dạy học môn bóng rổ.Về phương pháp dạy học thực hành: Có 5phương pháp dạy học được sử dụng thườngxuyên chiếm tỷ lệ 100% ý kiến đồng ý, baogồm: Phương pháp thuyết trình (phương pháp52Khôngsử dụngTỷ lệ(%)8100,0000,0000,000380320600,0037,50100,000,0037,5025,000,0075,000,0015024402312,5062,500,0025,0050,0050,000,0025,0037,5070061200587,500,000,0075,0012,5025,000,000,0062,5000,00675,00225,0000,0000,0000,008100,0000,0000,00883100,00100,0037,500050,000,0062,500000,000,000,008100,0000,0000,0032622037,5025,0062,5025,0025,000,0054235062,5050,0025,0037,5062,500,00020310 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phương pháp dạy học môn Bóng rổ cho sinh viên trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền Thông Thái NguyênNgô Văn Mạnh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ186(10): 51 - 56THỰC TRẠNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN BÓNG RỔ CHO SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THÁI NGUYÊNNgô Văn Mạnh1*, Trần Minh Liên2Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTVấn đề lựa chọn và vận dụng đúng, linh hoạt phương pháp dạy học là một trong những yếu tố cóvai trò quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng dạy học các môn thể thao ở trường các trường đại họcnói chung và môn học bóng rổ nói riêng. Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phương pháp dạyhọc môn bóng rổ cho sinh viên Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông – ĐH TháiNguyên được tiến hành năm 2018. Bằng việc sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đóchủ yếu là phương pháp toán học thống kê, đề tài đã tiến hành các đánh giá và xác định các yếu tốảnh hưởng đến phương pháp dạy học môn bóng rổ cho sinh viên khóa 15, trường Đại học Côngnghệ thông tin và Truyền thông – ĐH Thái Nguyên, tạo cơ sở thực tiễn đưa ra các nhóm phươngpháp nâng cao hiệu quả dạy học.Từ khóa: Thực trạng, phương pháp, dạy học, bóng rổ, Giáo dục thể chất.ĐẶT VẤN ĐỀ *Trong nhiều năm qua giảng viên bộ môn Giáodục thể chất, Trường Đại học Công nghệthông tin và Truyền thông có nhiều trăn trở vềphương pháp dạy học sao cho nâng cao hơnnữa chất lượng dạy học cho sinh viên khi họccác môn thể thao trong chương trình Giáo dụcthể chất của Nhà trường. Thực tiễn cho thấyhầu hết thầy cô giảng dạy dựa trên kinhnghiệm của những thế hệ đi trước. Mặt khác,quá trình dạy học các môn thể thao, việc sửdụng các phương pháp dạy học còn chưa cókiểm chứng và đánh giá ưu thế của từngphương pháp dạy học, cũng như việc kết hợpcác phương pháp dạy học để giải quyết cácnhiệm vụ trong mỗi giờ học hoặc từng khốilượng nội dung kiến thức… Vì vậy, hiệu quả,chất lượng dạy học các môn thể thao nóichung và môn học bóng rổ nói riêng còn thấp.Điều đó cũng khẳng định rằng lựa chọn vàvận dụng đúng, linh hoạt phương pháp dạyhọc là một trong những yếu tố có ý nghĩa vàvai trò không nhỏ đến chất lượng dạy học cácmôn thể thao ở trường Đại học Công nghệthông tin và Truyền thông nói chung và mônhọc bóng rổ nói riêng. Vì vậy, việc xác địnhthực trạng phương pháp dạy học môn bóng rổđối với sinh viên nhà trường là vô cùng cầnthiết góp phần đổi mới phương pháp dạy học,*Tel: 0967 666 315; Email: nvmanh@ictu.edu.vnnâng cao chất lượng dạy học môn bóng rổ ởTrường Đại học Công nghệ thông tin vàTruyền thông [1].PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTrong quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng cácphương pháp sau: Phương pháp phân tích vàtổng hợp tài liệu; Phương pháp phỏng vấn tọađàm; Phương pháp quan sát sư phạm; Phươngpháp toán học thống kê.Đối tượng nghiên cứu là các phương phápgiảng dạy môn bóng rổ cho sinh viên K15Trường Đại học Công nghệ thông tin vàTruyền thông.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUThực trạng sử dụng phương pháp dạy họcmôn bóng rổQua phân tích tổng hợp các tài liệu lí luận dạyhọc, lí luận và phương pháp thể dục thể thao,giáo trình môn bóng rổ… và thông qua dự giờmôn học Bóng rổ của sinh viên K15; Đề tàiđã tổng hợp được 11 phương pháp dạy họcđang được sử dụng phổ biến ở bộ môn Giáodục thể chất trường Đại học Công nghệ thôngtin và Truyền thông hiện nay. Để hiểu rõ cácphương pháp dạy học được sử dụng như thếnào, đề tài đã tiến hành phỏng vấn giảng viên,nhà chuyên môn đang trực tiếp dạy học mônBóng rổ ở Trường Đại học Công nghệ thôngtin và Truyền thông. Kết quả được trình bày ởbảng 1.51Ngô Văn Mạnh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ186(10): 51 - 56Bảng 1. Kết quả phỏng vấn sử dụng các phương pháp dạy học môn Bóng rổở Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông (n = 8)PhầnPhương pháp dạy họcMức độ sử dụngThườngÍt sửTỷ lệTỷ lệ (%)xuyêndụng(%)Phương pháp thuyết trình (diễngiảng, giảng thuật và giảng giải)Phương pháp nghiên cứu tình huốngPhương pháp thảo luận nhómPhương pháp trực quanPhương pháp dựa trên vấn đềLý Phương pháp tự nghiên cứu (tự học)thuyết Phương pháp tham quan thực tếPhương pháp đóng vaiPhương pháp vấn đápPhương pháp XeminaPhương pháp sử dụng hỗ trợ côngnghệ thông tinPhương pháp khácPhương pháp thuyết trình (giảng giải,chỉ thị, hiệu lệnh, mạn đàm, trao đổi,giải thích, hướng dẫnPhương pháp trực quan (thị phạm)Phương pháp tập luyện phân chiaPhương pháp tập luyện nguyên vẹnThực Phương pháp tập luyện lặp lại ổnhành địnhPhương pháp tập luyện biến đổiPhương pháp trò chơiPhương pháp thi đấuPhương pháp tập luyện tổng hợpPhương pháp tập luyện hỗ trợ công nghệPhương pháp khácVề phương pháp dạy học lý thuyết: Giảngviên bộ môn Giáo dục thể chất hiện nay sửdụng phương pháp dạy học thuyết trình vàphương pháp trực quan chiếm tỷ lệ 100%,phương pháp vấn đáp chiếm tỷ lệ là 75%được sử dụng thường xuyên. Phương pháp hỗtrợ công nghệ thông tin chiếm tỷ lệ 75%,phương pháp thảo luận nhóm chiếm 62,5%,phương pháp tự học và phương pháp thamquan thực tế là 50%, được giảng viên khôngsử dụng thường xuyên. Còn lại, các phươngpháp dạy học khác được sử dụng hoặc làkhông sử dụng trong dạy học môn bóng rổ.Về phương pháp dạy học thực hành: Có 5phương pháp dạy học được sử dụng thườngxuyên chiếm tỷ lệ 100% ý kiến đồng ý, baogồm: Phương pháp thuyết trình (phương pháp52Khôngsử dụngTỷ lệ(%)8100,0000,0000,000380320600,0037,50100,000,0037,5025,000,0075,000,0015024402312,5062,500,0025,0050,0050,000,0025,0037,5070061200587,500,000,0075,0012,5025,000,000,0062,5000,00675,00225,0000,0000,0000,008100,0000,0000,00883100,00100,0037,500050,000,0062,500000,000,000,008100,0000,0000,0032622037,5025,0062,5025,0025,000,0054235062,5050,0025,0037,5062,500,00020310 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Nâng cao chất lượng dạy học môn bóng rổ Phương pháp dạy học môn Bóng rổ Chất lượng dạy học thể thao Nghiên cứu bộ môn học thể dục thể thaoGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 118 0 0
-
Sử dụng hàm Loga siêu việt để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam
11 trang 107 0 0 -
11 trang 103 0 0
-
8 trang 97 0 0
-
6 trang 92 0 0
-
4 trang 65 0 0
-
Cách tiếp cận của pháp luật cạnh tranh liên minh Châu Âu về hành vi lạm dụng mang tính trục lợi
11 trang 65 0 0 -
Bàn về chủ nghĩa tối giản trong văn học
7 trang 53 0 0 -
Vài nét về giáo dục và khoa bảng ở Thái Nguyên thời phong kiến
6 trang 38 0 0 -
10 trang 36 0 0