Danh mục

Thực trạng quản lí hoạt động học tập tiếng Anh của sinh viên một số trường đại học không chuyên ngữ ở Hà Nội đáp ứng chuẩn đầu ra

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 907.10 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết làm rõ những vấn đề thực tiễn về quản lí hoạt động học tập môn Tiếng Anh của sinh viên ở một số trường đại học không chuyên ngữ trên địa bàn TP. Hà Nội, cung cấp những minh chứng để chủ thể quản lí đánh giá đúng thực trạng quản lí dạy và học môn Tiếng Anh, từ đó tìm ra nguyên nhân hạn chế, làm cơ sở đề xuất các nhóm giải pháp quản lí dạy và học môn Tiếng Anh đáp ứng chuẩn đầu ra ở một số trường đại học không chuyên ngữ hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lí hoạt động học tập tiếng Anh của sinh viên một số trường đại học không chuyên ngữ ở Hà Nội đáp ứng chuẩn đầu ra VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 1 tháng 5/2020, tr 316-320 ISSN: 2354-0753 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TIẾNG ANHCỦA SINH VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÔNG CHUYÊN NGỮ Ở HÀ NỘI ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA Nghiên cứu sinh K2016-2019, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng Trương Tố Loan Email: truongtoloanspnttw@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 12/3/2020 Managing students’ learning activities requires specific content and demands, Accepted: 06/4/2020 so it is necessary to strengthen the inspection and evaluation of both students’ Published: 08/5/2020 activities and lecturers’ teaching activities. The quality of training in general, teaching in particular not only depends on the quality of the teachers teaching, Keywords but largely on the awareness and learning results of students, which also status, management, learning serves as a basis for assessing the management of teaching activities at activities, English, students, schools. The paper studies the current situation as a prerequisite to propose expected learning outcome. measures to improve the efficiency of English teaching and training quality at universities, meeting the current requirements of globalization and international integration.1. Mở đầu Xu thế hội nhập hiện nay ở nước ta đòi hỏi đội ngũ người lao động, nhất là lao động ở trình độ cao (tốt nghiệpđại học) không chỉ có chuyên môn, tay nghề cao mà còn phải biết và sử dụng ngoại ngữ tốt, kể cả 4 kĩ năng: nghe,nói, đọc, viết để có đủ tự tin khi hợp tác làm việc với người nước ngoài, thực hiện đúng theo pháp luật quốc tế; hiểurõ và áp dụng các công nghệ tiên tiến trên thế giới vào sản xuất trong nước, tạo năng suất lao động cao hơn với chấtlượng sản phẩm tốt hơn. Đối với các nhà trường nói chung, các trường đại học nói riêng, dạy học là một hoạt độngcơ bản, đặc trưng, trọng tâm thường xuyên nhằm trang bị kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp theo mục tiêu, yêu cầu đàotạo. Từ mục tiêu, yêu cầu đào tạo của mỗi ngành nghề cụ thể mà các nhà trường xây dựng chương trình, nội dungphù hợp, bao gồm nhiều môn học, trong đó có môn Tiếng Anh. Đây được coi là môn học không thể thiếu trong bốicảnh hội nhập toàn cầu hiện nay. Thực tế trình độ, khả năng sử dụng tiếng Anh của đa số sinh viên (SV) tốt nghiệpra trường vẫn còn hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng công việc của họ. Vấn đề này cần được khắc phục, với cácbiện pháp quản lí tốt trong quá trình đào tạo ở các trường đại học không chuyên ngữ, nhằm bảo đảm và nâng caochất lượng, mục tiêu dạy học tiếng Anh cũng như mục tiêu quản lí nhà trường. Quản lí dạy học môn Tiếng Anh ở các trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra (CĐR) thực chất là những tác độngcủa chủ thể quản lí đến đối tượng quản lí như: xác định và thực hiện mục tiêu, kế hoạch, chương trình nội dung dạyhọc, quản lí hoạt động dạy và học của giảng viên (GV), SV; quản lí công tác kiểm tra, đánh giá kết quả và điều kiệnđảm bảo cho dạy học nhằm giúp SV đáp ứng CĐR của môn học về nghe, nói, đọc, viết theo mục tiêu xác định. Kếtquả công tác quản lí dạy học môn Tiếng Anh ở các trường đại học đáp ứng CĐR cũng là cơ sở khẳng định uy tín,cam kết công bố công khai của các trường về chất lượng SV tốt nghiệp với các cơ quan, doanh nghiệp và xã hội. Bài viết làm rõ những vấn đề thực tiễn về quản lí hoạt động học tập môn Tiếng Anh của SV ở một số trường đạihọc không chuyên ngữ trên địa bàn TP. Hà Nội, cung cấp những minh chứng để chủ thể quản lí đánh giá đúng thựctrạng quản lí dạy và học môn Tiếng Anh, từ đó tìm ra nguyên nhân hạn chế, làm cơ sở đề xuất các nhóm giải phápquản lí dạy và học môn Tiếng Anh đáp ứng CĐR ở một số trường đại học không chuyên ngữ hiện nay.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Chuẩn đầu ra môn Tiếng Anh ở các trường đại học Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT đã quan niệm chung về CĐR như sau: CĐR là yêu cầu tối thiểu về kiến thức,kĩ năng, mức độ tự chủ và chịu trách nhiệm cá nhân mà người học đạt được sau khi hoàn thành chương trình đào tạo,được cơ sở giáo dục cam kết với người học, xã hội và công bố công khai cùng với các điều kiện đảm bảo thực hiện(Bộ GD-ĐT, 2017). Về góc độ nghiên cứu, CĐR trong giáo dục nói chung, dạy học các môn học nói riêng tuy có khá nhiều tác giảluận bàn đưa ra quan niệm riêng của cá nhân, song đều có những điểm tương đồng về khái niệm này, đó là CĐRđược hiểu là những gì người học đạt được sau khi kết thúc một chương trình đào tạo, nó là cam ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: