Thực trạng quy định luật thương mại năm 2005 điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 240.53 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng quy định Luật Thương mại năm 2005 điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại, cụ thể: Quy định về chủ thể của quan hệ pháp luật môi giới thương mại, quy định về bản chất pháp lý của giao dịch giữa bên được môi giới với bên thứ ba.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quy định luật thương mại năm 2005 điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005 ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI ThS Nguyễn Ngọc Anh1 Tóm tắt: Môi giới thương mại là một trong những hoạt động trung gian thương mạicó vai trò quan trọng trong việc là “cầu nối” giúp bên bán, bên mua xác lập giao dịch thànhcông. Bài tham luận tập trung nghiên cứu thực trạng quy định Luật Thương mại năm 2005điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại, cụ thể: quy định về chủ thể của quan hệ phápluật môi giới thương mại, quy định về bản chất pháp lý của giao dịch giữa bên được môigiới với bên thứ ba. Bên cạnh đó, trong bối cảnh và sự phát triển hiện nay, hoạt động môigiới còn được thực hiện trên phương tiện điện tử như sàn giao dịch thương mại điện tử,website đấu giá trực tuyến. Thực tiễn cho thấy pháp luật về môi giới thương mại điện tử cónhững điểm khác biệt với pháp luật về môi giới thương mại truyền thống. Những quy phạmpháp luật về môi giới thương mại trong Luật Thương mại năm 2005 tồn tại khoảng trốngtrong việc điều chỉnh quan hệ pháp luật môi giới thương mại điện tử. Hạn chế này cũngđược nghiên cứu đề xuất trong tham luận. Từ khoá: Luật Thương mại năm 2005, môi giới thương mại, môi giới thương mạiđiện tử Abstract: Commercial brokerage is one of the commercial intermediaries that playsan important role in acting as a “bridge” to help the buyers and sellers to successfullyconduct transactions. The article studies the provisions on commercial brokerage in the2005 Commercial Law, particularly the provisions on the subjects in commercialbrokerage relations and the provisions on the legal attributes of the transaction betweenthe brokered party and third party. Furthermore, nowadays, brokerage activities are beingcarried out through electronic means such as e-commerce trading floor, online auctionwebsites. In practice, e-commerce brokerage is different from traditional commercialbrokerage. The provisions on commercial brokerage in the 2005 Commercial Law do notfully cover e-commerce brokerage relations. This limitation is also studied in the article. Keywords: 2005 Commercial Law, commercial brokerage, e-commerce brokerage1 Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội. Email: ngocanh.ltm@hlu.edu.vn 1341. Khái quát pháp luật về môi giới thương mại và những quy định của Luật Thươngmại năm 2005 điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại1.1. Khái niệm pháp luật về môi giới thương mại Môi giới thương mại là hoạt động trung gian thương mại khá phát triển. Lúc đầu,người môi giới chỉ đơn thuần là người phiên dịch, sau đó, họ đóng vai trò là người chuyểntải các thông điệp về pháp luật, kinh tế tại các hội chợ thương mại quốc tế. Dần dần, họ trởthành chủ thể đứng ra giúp các bên tìm hiểu thị trường, tìm hiểu đối tác… Môi giới thươngmại được thực hiện trong nhiều lĩnh vực, từ mua bán hàng hoá đến các lĩnh vực dịch vụnhư: môi giới bảo hiểm, môi giới thuê tàu, môi giới chứng khoán…2 Tuy nhiên, hoạt độngmôi giới và nghề môi giới các dịch vụ thương mại xuất hiện khá muộn, ví dụ môi giới thuêtàu vào cuối thế kỷ 19 mới xuất hiện3. Môi giới thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân làm trunggian (gọi là bên môi giới) cho các bên mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ (gọi là bênđược môi giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ và đượchưởng thù lao theo hợp đồng môi giới. Pháp luật về hoạt động môi giới thương mại là hệ thống các quy tắc xử sự chungdo Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xãhội phát sinh khi bên môi giới thương mại thực hiện các hoạt động để bên mua, bên bántìm hiểu, gặp gỡ, kết nối giao dịch thương mại. Pháp luật về môi giới thương mại bao gồmcác quy phạm được quy định trong nhiều văn bản pháp luật thuộc các lĩnh vực khác nhaunhư Luật thương mại, Luật dân sự, Luật quốc tế, văn bản pháp luật về thương mại điện tử,Luật thuế, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật hành chính... trong đó chủ yếu làLuật Thương mại năm 2005 cùng các văn bản hướng dẫn thi hành. Pháp luật về hoạt động môi giới thương mại có đối tượng điều chỉnh là các quan hệxã hội phát sinh khi bên môi giới thực hiện các hoạt động giúp bên mua, bên bán tìm hiểu,gặp gỡ, kết nối giao dịch thương mại. Cụ thể, pháp luật về môi giới thương mại điện tửđiều chỉnh quan hệ pháp luật sau: Thứ nhất, quan hệ giữa bên môi giới thương mại và bên được môi giới thương mại2 TS. Nguyễn Thị Vân Anh (2009), Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại ở Việt Nam, NXB Laođộng – Xã hội.3 Hoàng Thị Tuyết (2001), Hoạt động môi giới thuê tàu của Vietfrancht, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Ngoạithương, trang 7. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quy định luật thương mại năm 2005 điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005 ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI ThS Nguyễn Ngọc Anh1 Tóm tắt: Môi giới thương mại là một trong những hoạt động trung gian thương mạicó vai trò quan trọng trong việc là “cầu nối” giúp bên bán, bên mua xác lập giao dịch thànhcông. Bài tham luận tập trung nghiên cứu thực trạng quy định Luật Thương mại năm 2005điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại, cụ thể: quy định về chủ thể của quan hệ phápluật môi giới thương mại, quy định về bản chất pháp lý của giao dịch giữa bên được môigiới với bên thứ ba. Bên cạnh đó, trong bối cảnh và sự phát triển hiện nay, hoạt động môigiới còn được thực hiện trên phương tiện điện tử như sàn giao dịch thương mại điện tử,website đấu giá trực tuyến. Thực tiễn cho thấy pháp luật về môi giới thương mại điện tử cónhững điểm khác biệt với pháp luật về môi giới thương mại truyền thống. Những quy phạmpháp luật về môi giới thương mại trong Luật Thương mại năm 2005 tồn tại khoảng trốngtrong việc điều chỉnh quan hệ pháp luật môi giới thương mại điện tử. Hạn chế này cũngđược nghiên cứu đề xuất trong tham luận. Từ khoá: Luật Thương mại năm 2005, môi giới thương mại, môi giới thương mạiđiện tử Abstract: Commercial brokerage is one of the commercial intermediaries that playsan important role in acting as a “bridge” to help the buyers and sellers to successfullyconduct transactions. The article studies the provisions on commercial brokerage in the2005 Commercial Law, particularly the provisions on the subjects in commercialbrokerage relations and the provisions on the legal attributes of the transaction betweenthe brokered party and third party. Furthermore, nowadays, brokerage activities are beingcarried out through electronic means such as e-commerce trading floor, online auctionwebsites. In practice, e-commerce brokerage is different from traditional commercialbrokerage. The provisions on commercial brokerage in the 2005 Commercial Law do notfully cover e-commerce brokerage relations. This limitation is also studied in the article. Keywords: 2005 Commercial Law, commercial brokerage, e-commerce brokerage1 Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội. Email: ngocanh.ltm@hlu.edu.vn 1341. Khái quát pháp luật về môi giới thương mại và những quy định của Luật Thươngmại năm 2005 điều chỉnh hoạt động môi giới thương mại1.1. Khái niệm pháp luật về môi giới thương mại Môi giới thương mại là hoạt động trung gian thương mại khá phát triển. Lúc đầu,người môi giới chỉ đơn thuần là người phiên dịch, sau đó, họ đóng vai trò là người chuyểntải các thông điệp về pháp luật, kinh tế tại các hội chợ thương mại quốc tế. Dần dần, họ trởthành chủ thể đứng ra giúp các bên tìm hiểu thị trường, tìm hiểu đối tác… Môi giới thươngmại được thực hiện trong nhiều lĩnh vực, từ mua bán hàng hoá đến các lĩnh vực dịch vụnhư: môi giới bảo hiểm, môi giới thuê tàu, môi giới chứng khoán…2 Tuy nhiên, hoạt độngmôi giới và nghề môi giới các dịch vụ thương mại xuất hiện khá muộn, ví dụ môi giới thuêtàu vào cuối thế kỷ 19 mới xuất hiện3. Môi giới thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân làm trunggian (gọi là bên môi giới) cho các bên mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ (gọi là bênđược môi giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ và đượchưởng thù lao theo hợp đồng môi giới. Pháp luật về hoạt động môi giới thương mại là hệ thống các quy tắc xử sự chungdo Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xãhội phát sinh khi bên môi giới thương mại thực hiện các hoạt động để bên mua, bên bántìm hiểu, gặp gỡ, kết nối giao dịch thương mại. Pháp luật về môi giới thương mại bao gồmcác quy phạm được quy định trong nhiều văn bản pháp luật thuộc các lĩnh vực khác nhaunhư Luật thương mại, Luật dân sự, Luật quốc tế, văn bản pháp luật về thương mại điện tử,Luật thuế, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật hành chính... trong đó chủ yếu làLuật Thương mại năm 2005 cùng các văn bản hướng dẫn thi hành. Pháp luật về hoạt động môi giới thương mại có đối tượng điều chỉnh là các quan hệxã hội phát sinh khi bên môi giới thực hiện các hoạt động giúp bên mua, bên bán tìm hiểu,gặp gỡ, kết nối giao dịch thương mại. Cụ thể, pháp luật về môi giới thương mại điện tửđiều chỉnh quan hệ pháp luật sau: Thứ nhất, quan hệ giữa bên môi giới thương mại và bên được môi giới thương mại2 TS. Nguyễn Thị Vân Anh (2009), Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại ở Việt Nam, NXB Laođộng – Xã hội.3 Hoàng Thị Tuyết (2001), Hoạt động môi giới thuê tàu của Vietfrancht, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Ngoạithương, trang 7. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật thương mại Việt Nam Luật Thương mại năm 2005 Môi giới thương mại Môi giới thương mại điện tử Hoạt động trung gian thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 171 0 0 -
10 trang 150 0 0
-
Mẫu Hợp đồng môi giới thương mại
2 trang 133 0 0 -
Bài giảng Luật thương mại 2: Chương 4 - Trương Kim Phụng
30 trang 54 0 0 -
40 trang 39 0 0
-
Hoạt động môi giới thương mại theo pháp luật Việt Nam
7 trang 35 0 0 -
Quyết định 661/QĐ-UBND năm 2013
5 trang 30 0 0 -
10 trang 28 0 0
-
Giải quyết tranh chấp thương mại và Luật thương mại: Phần 1
232 trang 25 0 0 -
Bài giảng Luật kinh tế - Bùi Thị Ngọc Dung
73 trang 25 0 0