Danh mục

Thực trạng sản xuất của các cơ sở nghề và làng nghề truyền thống ở Hà Tĩnh

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 595.88 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm phân tích thực trạng sản xuất của các cơ sở thuộc nghề truyền thống và làng nghề truyền thống ở Hà Tĩnh. Thông qua nghiên cứu định tính và định lượng với 174 phiếu khảo sát các cơ sở thuộc 8 nghề và làng nghề truyền thống của Hà Tĩnh, các tác giả nhận thấy các cơ sở sản xuất có quy mô nhỏ lẻ, manh mún, cơ sở vật chất kỹ thuật phần lớn còn lạc hậu, đa số sử dụng công cụ thủ công truyền thống, sản phẩm chủ yếu là tự cung tự cấp, tính cạnh tranh thấp, một số làng nghề gây ô nhiễm môi trường, nhiều ngành nghề truyền thống sản xuất cầm chừng, có nguy cơ mai một và mất đi…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sản xuất của các cơ sở nghề và làng nghề truyền thống ở Hà TĩnhTạp chí Khoa học – Đại học HuếISSN 1859–1388Tập 126, Số 5A, 2017, Tr. 145–159THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CỦA CÁC CƠ SỞ NGHỀVÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HÀ TĨNHNguyễn Khắc Hoàn1*, Trần Hà Uyên Thi2, Trương Thị Hương Xuân2, Phan Thị Thanh Thủy2,Phan Minh Huấn112Đại học Huế, 3 Lê Lợi, TP. Huế, Thừa Thiên Huế, Việt NamTrường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, 99 Hồ Đắc Di, TP. Huế, Thừa Thiên Huế, Việt NamTóm tắt. Các nghề và làng nghề ở tỉnh Hà Tĩnh đã có từ lâu đời, sản phẩm tinh xảo và mang đậm néttruyền thống của Việt Nam và của tỉnh Hà Tĩnh. Tuy nhiên, việc phát triển các nghề, làng nghề vẫn cònnhiều bất cập. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm phân tích thực trạng sản xuất của các cơ sở thuộc nghềtruyền thống và làng nghề truyền thống ở Hà Tĩnh. Thông qua nghiên cứu định tính và định lượng với174 phiếu khảo sát các cơ sở thuộc 8 nghề và làng nghề truyền thống của Hà Tĩnh, các tác giả nhận thấycác cơ sở sản xuất có quy mô nhỏ lẻ, manh mún, cơ sở vật chất kỹ thuật phần lớn còn lạc hậu, đa số sửdụng công cụ thủ công truyền thống, sản phẩm chủ yếu là tự cung tự cấp, tính cạnh tranh thấp, một sốlàng nghề gây ô nhiễm môi trường, nhiều ngành nghề truyền thống sản xuất cầm chừng, có nguy cơ maimột và mất đi… Từ đó các tác giả đề xuất các nhóm giải pháp nhằm phát triển sản xuất ở các cơ sở thuộcnghề và làng nghề truyền thống của tỉnh.Từ khóa: nghề truyền thống, làng nghề truyền thống, Hà Tĩnh1Đặt vấn đềHà Tĩnh có nhiều làng nghề nổi tiếng và có lịch sử hàng trăm năm. Đến nay, những làngnghề ấy vẫn tồn tại, thậm chí có một số làng nghề phát triển thịnh vượng với sự đa dạng vàphong phú về quy mô, chủng loại sản phẩm, hình thức tổ chức và thị trường tiêu thụ. Việc pháthuy lợi thế của làng nghề, nhất là các làng nghề sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ giúp giảiquyết việc làm ở nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế – xã hội nông thôn, xây dựngnông thôn mới, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.Trong những năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo tỉnh, các ngành chứcnăng của địa phương, các nghề và làng nghề của tỉnh Hà Tĩnh đã được khôi phục, sản xuất kinhdoanh có thu nhập khá và từng bước thích nghi với cơ chế thị trường, đã góp phần khai tháctiềm năng, thế mạnh của địa phương, tăng giá trị sản xuất công nghệp, tiểu thủ công nghiệp.Bên cạnh những kết quả đạt được, việc phát triển các nghề, làng nghề vẫn còn nhiều hạn chếnhư chưa có quy hoạch, chưa có chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm,quy mô nhỏ lẻ, manh mún, trình độ lao động chưa cao, năng lực tổ chức quản lý kém hiệu quả,thiếu đội ngũ lao động có tay nghề cao, thiếu vốn đầu tư để đổi mới công nghệ trang thiết bị,nguồn nguyên liệu không ổn định, đa số sử dụng công cụ thủ công, truyền thống, sản phẩmchủ yếu là tự cung, tự cấp, thiếu thông tin thị trường, tính cạnh tranh thấp, ô nhiễm môi trường,nhiều ngành nghề truyền thống sản xuất cầm chừng, có nguy cơ mai một và mất đi…* Liên hệ: nguyenkhachoan207@gmail.comNhận bài: 14–12–2016; Hoàn thành phản biện: 24–12–2016; Ngày nhận đăng: 26–4–2017Nguyễn Khắc Hoàn và CS.Tập 126, Số 5A, 2017Vai trò quan trọng của nghề và làng nghề truyền thống đối với phát triển kinh tế, xã hộicủa tỉnh Hà Tĩnh đã được kh ng định. Tuy nhiên để bảo tồn và phát triển nghề và làng nghềtruyền thống th o hướng bền vững,ban nhân dânBND các cấp và các cơ quan banngành của tỉnh Hà Tĩnh cần có cái nhìn toàn diện về thực trạng sản xuất của các cơ sở hiện nay.Với lý do trên, nghiên cứu này đã được thực hiện với mục tiêu phân tích thực trạng sản xuấtcủa các cơ sở thuộc nghề và làng nghề truyền thống ở Hà Tĩnh, từ đó đề xuất các giải phápnhằm phát triển sản xuất của các cơ sở trong thời gian tới.2Phương pháp nghiên cứuĐể đánh giá thực trạng sản xuất của các cơ sở sản xuất thuộc nghề và làng truyền thốngtại Hà Tĩnh, nhóm nghiên cứu đã tiến hành điều tra khảo sát 2 đợt tại 8 làng nghề trên địa bàn 6huyện đồng bằng, trung du và thành phố Hà Tĩnh trong khoảng thời gian từ tháng 12 năm 2015đến tháng 3 năm 2016.Nghiên cứu kết hợp cả phương pháp định tính và định lượng. Phương pháp định tínhdựa trên phỏng vấn sâu các chuyên gia về sản phẩm thủ công mỹ nghệ TCMN và nghề truyềnthống đến từ Chi cục phát triển nông thôn, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh,Sở Công Thương Hà Tĩnh, Sở du lịch Hà Tĩnh, Sở Kế hoạch và đầu tư Hà Tĩnh, Ủy ban nhândân BND các xã, chủ các cơ sở sản xuất thuộc các nghề và làng nghề truyền thống của tỉnh HàTĩnh. Bên cạnh đó, phỏng vấn sâu còn được thực hiện đối với các tác nhân trong chuỗi sảnphẩm của làng nghề như cơ sở bán buôn, bán lẻ, nhà cung cấp đầu vào.Phương pháp định lượng được sử dụng với quy mô mẫu là 20–25 cơ sở sản xuất/nghềhoặc làng nghề truyền thống. Phương pháp chọn mẫu được sử dụng là phương pháp chọn mẫuphán đoán kết hợp với phương pháp ném tuyết. Nhằm phản ánh chính xác ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: