Thực trạng sở hữu ruộng đất trong Nông nghiệp ở Thái Nguyên và một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quyền sở hữu ruộng đất cho nông dân trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.97 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, chúng tôi đề cập tới thực trạng ruộng đất trong nông nghiệp ở Thái Nguyên và một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quyền sở hữu ruộng đất cho nông dân trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sở hữu ruộng đất trong Nông nghiệp ở Thái Nguyên và một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quyền sở hữu ruộng đất cho nông dân trong giai đoạn hiện nayNguyễn Duy Tiến và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ63(1): 23 - 27THỰC TRẠNG SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT TRONG NÔNG NGHIỆP Ở THÁI NGUYÊN VÀMỘT VÀI GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUYỀN SỞ HỮU RUỘNG ĐẤTCHO NÔNG DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYNguyễn Duy Tiến1*, Phí Văn Liệu21Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên2Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThái Nguyên là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị của vùng Đông Bắc Bắc Bộ, là vùngnối giữa các tỉnh miền núi phía Bắc với đồng bằng châu thổ sông Hồng. Kể từ sau Khoán 10 (năm1988), năng suất lúa ở Thái Nguyên đã tăng lên gần ba lần so với năm 1990, đưa sản lượng lúa thuđược đạt 325 381 tấn (năm 2008) [1]. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự biến đổi về năng suất vàsản lượng lúa ở Thái Nguyên từ sau Khoán 10 đến năm 2005 là bắt nguồn từ sự thay đổi về hìnhthức sở hữu và quan hệ sử dụng ruộng đất.Trong bài viết này, chúng tôi đề cập tới thực trạng ruộng đất trong nông nghiệp ở TháiNguyên và một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quyền sở hữu ruộng đất cho nông dântrong giai đoạn hiện nay.Từ khoá: Sở hữu, Ruộng đất, nông dân, nông nghiệp, Thái Nguyên.THỰC TRẠNG RUỘNG ĐẤTỞ THÁI NGUYÊNNhững thành tựu của kinh tế nông nghiệp ởThái Nguyên trong gần hai thập kỷ qua làmột thực tế không thể phủ nhận. Đó là kếtquả của chính sách đổi mới trong quan hệ sởhữu và sử dụng ruộng đất mang lại. Tuynhiên, thực trạng ruộng đất cũng như tìnhhình nông nghiệp, nông thôn ở Thái Nguyêntrong những năm gần đây đang đặt ra nhữngvấn đề cần được giải quyết thoả đáng và kịpthời.Một là, tình trạng phân tán và manh múncủa ruộng đất. Đây là một thực trạng vềruộng đất không chỉ riêng ở Thái Nguyênmà là hiện tượng phổ biến của nhiều địaphương khác trên cả nước. Nguyên nhântrực tiếp dẫn đến tình trạng này là do chínhsách giao khoán ruộng đất được thực hiệntheo nguyên tắc bình quân chủ nghĩa “cótốt, có xấu, có gần, có xa” dựa trên số nhânkhẩu hoặc lao động của mỗi gia đình nhậnruộng. Việc giao khoán ruộng đất đến từnghộ gia đình nông dân theo tinh thần Nghịquyết 10 của Bộ Chính trị có tác dụng pháthuy tính tự lực, tự cường của nông dân, khắcphục được tình trạng ruộng đất không cóchủ cụ thể trong thời kỳ tập thể hoá nôngnghiệp. Song điều này cũng làm cho ruộngđất bị xé nhỏ và trở nên manh mún. Theođó, mỗi gia đình bình quân có khoảng trêndưới một mẫu ruộng và được chia làm nhiềuthửa ruộng. Mỗi thửa ruộng rộng khoảngtrên dưới một sào Bắc Bộ (khoảng 360 m2)và vị trí của mỗi thửa ruộng lại ở những xứđồng khác nhau. Để thấy rõ được điều này,chúng tôi xin lấy ví dụ gia đình ông TrầnVăn Thành (67tuổi) ở thôn Hoà Bình, xãXuân Phương, huyện Phú Bình. Gia đìnhông Thành có tổng số 8 sào ruộng nhưng cótới 13 thửa ruộng khác nhau. Theo ông, thửaruộng nhỏ nhất (còn gọi là đất trồng rau)rộng 5 thước (khoảng 105 m2), thửa rộngnhất chỉ khoảng 1 sào 1 thước. Vị trí 13 thửaruộng nhà ông Trần Văn Thành nằm ở 7 xứđồng khác nhau. Hoặc trường hợp gia đìnhông Ngô Quang Sơn thôn Hạnh Phúc xãXuân Phương, huyện Phú Bình có 8 sào 6thước ruộng được chia thành 8 thửa ruộng ở4 xứ đồng khác nhau.Tình trạng manh mún, nhỏ lẻ của ruộng đấtở Thái Nguyên như trên đã gây cản trở cho23Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vnNguyễn Duy Tiến và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆviệc áp dụng những thiết bị máy móc trongsản xuất. Điều này lý giải tại sao từ bao đờinay hình ảnh “con trâu đi trước cái cày theosau” vẫn tồn tại ở Thái Nguyên. Việc sửdụng máy cày, máy kéo phục vụ làm đất,máy gặt phục vụ khâu thu hoạch là rất ít.Giả sử, nếu có được đầu tư máy móc đichăng nữa thì cũng rất khó thực hiện đượcbởi ruộng của mỗi gia đình không kề liềnmảnh mà thuộc nhiều xứ đồng khác nhau.Rõ ràng, tình trạng manh mún ruộng đấtnhư trên đã và đang ảnh hưởng đến hiệuquả của sản xuất và thực sự cản trở sự pháttriển của nền kinh tế hàng hoá trong nôngnghiệp.Hai là, tình trạng ruộng trồng cấy một vụtrên một năm ở Thái Nguyên chiếm tỷ lệ đángkể dẫn đến lãng phí tiềm năng đất sản xuấtnông nghiệp. Thái Nguyên do đặc thù là mộttỉnh bán sơn địa, địa hình phức tạp, chỉ có cáchuyện phía Nam tỉnh như: Phú Bình, PhổYên là mang tính chất đồng bằng, cho nêndiện tích đất gieo cấy lúa một vụ trên mộtnăm ở đây chiếm một tỷ lệ không nhỏ. Đểminh chứng cho điều này, chúng tôi xin dẫnra biểu số liệu sau đây:Đất ruộng lúa, lúa màu ở Thái Nguyên năm 2005[3]Đơn vị tính: haLoại đấtDiện tíchTỷ lệ %Đất ruộng lúa, lúa màu43 240,19100,00- Ruộng ba vụ4373,5510,11- Ruộng hai vụ25190,8958,19- Ruộng một vụ13192,8030,5- Đất chuyên mạ582951,3Từ biểu số liệu trên cho thấy diện tích đấtlúa, lúa màu cấy 3 vụ trên năm đạt 4 373,55ha chiếm 10,11% là tương đối ít. Còn diệntích lúa, lúa màu chỉ trồng cấy một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sở hữu ruộng đất trong Nông nghiệp ở Thái Nguyên và một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quyền sở hữu ruộng đất cho nông dân trong giai đoạn hiện nayNguyễn Duy Tiến và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ63(1): 23 - 27THỰC TRẠNG SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT TRONG NÔNG NGHIỆP Ở THÁI NGUYÊN VÀMỘT VÀI GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUYỀN SỞ HỮU RUỘNG ĐẤTCHO NÔNG DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYNguyễn Duy Tiến1*, Phí Văn Liệu21Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên2Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThái Nguyên là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị của vùng Đông Bắc Bắc Bộ, là vùngnối giữa các tỉnh miền núi phía Bắc với đồng bằng châu thổ sông Hồng. Kể từ sau Khoán 10 (năm1988), năng suất lúa ở Thái Nguyên đã tăng lên gần ba lần so với năm 1990, đưa sản lượng lúa thuđược đạt 325 381 tấn (năm 2008) [1]. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự biến đổi về năng suất vàsản lượng lúa ở Thái Nguyên từ sau Khoán 10 đến năm 2005 là bắt nguồn từ sự thay đổi về hìnhthức sở hữu và quan hệ sử dụng ruộng đất.Trong bài viết này, chúng tôi đề cập tới thực trạng ruộng đất trong nông nghiệp ở TháiNguyên và một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quyền sở hữu ruộng đất cho nông dântrong giai đoạn hiện nay.Từ khoá: Sở hữu, Ruộng đất, nông dân, nông nghiệp, Thái Nguyên.THỰC TRẠNG RUỘNG ĐẤTỞ THÁI NGUYÊNNhững thành tựu của kinh tế nông nghiệp ởThái Nguyên trong gần hai thập kỷ qua làmột thực tế không thể phủ nhận. Đó là kếtquả của chính sách đổi mới trong quan hệ sởhữu và sử dụng ruộng đất mang lại. Tuynhiên, thực trạng ruộng đất cũng như tìnhhình nông nghiệp, nông thôn ở Thái Nguyêntrong những năm gần đây đang đặt ra nhữngvấn đề cần được giải quyết thoả đáng và kịpthời.Một là, tình trạng phân tán và manh múncủa ruộng đất. Đây là một thực trạng vềruộng đất không chỉ riêng ở Thái Nguyênmà là hiện tượng phổ biến của nhiều địaphương khác trên cả nước. Nguyên nhântrực tiếp dẫn đến tình trạng này là do chínhsách giao khoán ruộng đất được thực hiệntheo nguyên tắc bình quân chủ nghĩa “cótốt, có xấu, có gần, có xa” dựa trên số nhânkhẩu hoặc lao động của mỗi gia đình nhậnruộng. Việc giao khoán ruộng đất đến từnghộ gia đình nông dân theo tinh thần Nghịquyết 10 của Bộ Chính trị có tác dụng pháthuy tính tự lực, tự cường của nông dân, khắcphục được tình trạng ruộng đất không cóchủ cụ thể trong thời kỳ tập thể hoá nôngnghiệp. Song điều này cũng làm cho ruộngđất bị xé nhỏ và trở nên manh mún. Theođó, mỗi gia đình bình quân có khoảng trêndưới một mẫu ruộng và được chia làm nhiềuthửa ruộng. Mỗi thửa ruộng rộng khoảngtrên dưới một sào Bắc Bộ (khoảng 360 m2)và vị trí của mỗi thửa ruộng lại ở những xứđồng khác nhau. Để thấy rõ được điều này,chúng tôi xin lấy ví dụ gia đình ông TrầnVăn Thành (67tuổi) ở thôn Hoà Bình, xãXuân Phương, huyện Phú Bình. Gia đìnhông Thành có tổng số 8 sào ruộng nhưng cótới 13 thửa ruộng khác nhau. Theo ông, thửaruộng nhỏ nhất (còn gọi là đất trồng rau)rộng 5 thước (khoảng 105 m2), thửa rộngnhất chỉ khoảng 1 sào 1 thước. Vị trí 13 thửaruộng nhà ông Trần Văn Thành nằm ở 7 xứđồng khác nhau. Hoặc trường hợp gia đìnhông Ngô Quang Sơn thôn Hạnh Phúc xãXuân Phương, huyện Phú Bình có 8 sào 6thước ruộng được chia thành 8 thửa ruộng ở4 xứ đồng khác nhau.Tình trạng manh mún, nhỏ lẻ của ruộng đấtở Thái Nguyên như trên đã gây cản trở cho23Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vnNguyễn Duy Tiến và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆviệc áp dụng những thiết bị máy móc trongsản xuất. Điều này lý giải tại sao từ bao đờinay hình ảnh “con trâu đi trước cái cày theosau” vẫn tồn tại ở Thái Nguyên. Việc sửdụng máy cày, máy kéo phục vụ làm đất,máy gặt phục vụ khâu thu hoạch là rất ít.Giả sử, nếu có được đầu tư máy móc đichăng nữa thì cũng rất khó thực hiện đượcbởi ruộng của mỗi gia đình không kề liềnmảnh mà thuộc nhiều xứ đồng khác nhau.Rõ ràng, tình trạng manh mún ruộng đấtnhư trên đã và đang ảnh hưởng đến hiệuquả của sản xuất và thực sự cản trở sự pháttriển của nền kinh tế hàng hoá trong nôngnghiệp.Hai là, tình trạng ruộng trồng cấy một vụtrên một năm ở Thái Nguyên chiếm tỷ lệ đángkể dẫn đến lãng phí tiềm năng đất sản xuấtnông nghiệp. Thái Nguyên do đặc thù là mộttỉnh bán sơn địa, địa hình phức tạp, chỉ có cáchuyện phía Nam tỉnh như: Phú Bình, PhổYên là mang tính chất đồng bằng, cho nêndiện tích đất gieo cấy lúa một vụ trên mộtnăm ở đây chiếm một tỷ lệ không nhỏ. Đểminh chứng cho điều này, chúng tôi xin dẫnra biểu số liệu sau đây:Đất ruộng lúa, lúa màu ở Thái Nguyên năm 2005[3]Đơn vị tính: haLoại đấtDiện tíchTỷ lệ %Đất ruộng lúa, lúa màu43 240,19100,00- Ruộng ba vụ4373,5510,11- Ruộng hai vụ25190,8958,19- Ruộng một vụ13192,8030,5- Đất chuyên mạ582951,3Từ biểu số liệu trên cho thấy diện tích đấtlúa, lúa màu cấy 3 vụ trên năm đạt 4 373,55ha chiếm 10,11% là tương đối ít. Còn diệntích lúa, lúa màu chỉ trồng cấy một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Sở hữu ruộng đất Đất nông nghiệp Quyền sở hữu ruộng đất Tỉnh Thái NguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
Một số vấn đề về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay - Nguyễn Quốc Thái
9 trang 214 0 0 -
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 198 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 194 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0