Danh mục

Thực trạng sử dụng các biện pháp nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên năm thứ nhất của đội ngũ cố vấn học tập trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 402.08 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng các biện pháp nâng cao kết quả học tập (KQHT) cho sinh viên năm thứ nhất của đội ngũ CVHT trường Đại học sư phạm - Đại học Huế (ĐHSP- ĐH Huế), làm căn cứ cho việc đề xuất các biện pháp hữu hiệu góp phần nâng cao chất lượng học tập (CLHT) của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sử dụng các biện pháp nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên năm thứ nhất của đội ngũ cố vấn học tập trường Đại học Sư phạm - Đại học HuếTHỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGHỌC TẬP CHO SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT CỦA ĐỘI NGŨ CỐ VẤNHỌC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾTHIỀU THỊ HƯỜNG - ĐỖ THỊ TUYẾTTrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếTóm tắt: Đội ngũ cố vấn học tập (CVHT) có vai trò rất quan trọng trongviệc tư vấn cho sinh viên các vấn đề liên quan đến việc học ở trường đại họcnhư: Đăng kí môn học trực tuyến, lựa chọn chương trình học tập, học vượtchương trình, hướng dẫn nghiên cứu khoa học (NCKH), tư vấn về phươngpháp học tập (PPHT)… Đặc biệt sinh viên năm thứ nhất, các em còn rất bỡngỡ với những cách học mới, môi trường học tập (MTHT) mới lạ. Bài viếtnhằm khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng các biện pháp nâng cao kết quảhọc tập (KQHT) cho sinh viên năm thứ nhất của đội ngũ CVHT trường Đạihọc sư phạm - Đại học Huế (ĐHSP- ĐH Huế), làm căn cứ cho việc đề xuấtcác biện pháp hữu hiệu góp phần nâng cao chất lượng học tập (CLHT) củasinh viên.Từ khóa: cố vấn học tập, sinh viên năm thứ nhất, trường ĐHSP–ĐH Huế1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong thời đại ngày nay sự phồn vinh của mỗi quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào khả nănghọc tập của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Chất lượng học tập của mỗi cá nhân được coi lànhân tố quan trọng, vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển giáo dục. Điều nàylại càng được khẳng định khi chúng ta bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của nền vănminh trí tuệ, của khoa học kĩ thuật và công nghệ, được xây dựng trên nền tảng tri thức.Vìvậy, chúng ta cần quan tâm đến chất lượng học tập của học sinh – sinh viên, đặc biệt làsinh viên năm thứ nhất. Thực tế cho thấy, sinh viên năm thứ nhất nói chung, sinh viênnăm thứ nhất trường ĐHSP Huế nói riêng, đang thực hiện bước chuyển tiếp từ môi trườnghọc tập ở phổ thông sang môi trường học tập ở bậc đại học với nhiều khác biệt về nộidung, khối lượng tri thức, phương pháp dạy học (PPDH), hình thức học tập… Chính vì sựbỡ ngỡ đó nên trong quá trình học tập (QTHT), các em gặp rất nhiều khó khăn dẫn đếnKQHT trong năm đầu thường không cao.Vì vậy, để nâng cao chất lượng học tập cho sinhviên năm thứ nhất, cần có sự quan tâm, giúp đỡ của khoa, trường, đặc biệt là CVHT.CVHT là người đại diện cho khoa, nhà trường trong việc đề xuất và thực hiện các biệnpháp nhằm hình thành cho sinh viên các kĩ năng học tập, kích thích sinh viên tự xây dựngkế hoạch học tập (KHHT) cho mình, lựa chọn PPHT phù hợp để đạt KQHT tốt nhất. Hoạtđộng của CVHT càng phong phú, đa dạng, các biện pháp tác động đến sinh viên càngthiết thực thì càng góp phần quan trọng vào việc giúp sinh viên nâng cao năng lực nhậnthức và chất lượng học tập của bản thân.CVHT có vai trò quan trọng trong việc giúp đỡ sinh viên nhanh chóng thích ứng, hòanhập với môi trường học tập mới ở đại học nhưng thực tế cho thấy, vẫn còn một bộTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 01(29)/2014: tr. 90-98THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP...91phận không nhỏ CVHT chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm của mình trong việc giúpsinh viên tiếp cận với phương thức học tập mới, khoảng cách giữa sinh viên và đội ngũCVHT còn lớn. Đây chính là rào cản làm giảm tính tích cực, khả năng phát huy nội lựccủa sinh viên trong QTHT, hạn chế sự ảnh hưởng của CVHT đến việc nâng cao CLHTcho sinh viên.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu đề tài này chúng tôi đã sử dụng phối hợp các phương pháp NCKH. Nhómphương pháp nghiên cứu lý thuyết xây dựng cơ sở lý luận, các phương pháp: Điều trabằng Anket; Phỏng vấn; Nghiên cứu sản phẩm hoạt động học tập; Toán thống kê…được sử dụng để tìm hiểu thực trạng và xử lý kết quả điều tra.Để tìm hiểu thực trạng của vấn đề, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu trên 21 CVHT và200 sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP- ĐH Huế.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Nhận thức của sinh viên và giáo viên về vai trò của đội ngũ CVHT trong việcnâng cao CLHT cho sinh viên năm thứ nhấtBảng 1. Nhận thức của sinh viên và giáo viên về vai trò của CVHT trong việc nâng cao CLHTcho sinh viên năm thứ nhấtMức độRất quan trọngQuan trọngKhông quan trọngSố lượngsinh viên971030Tỉ lệ (%)sinh viên48,551,50Số lượnggiáo viên5160Tỉ lệ (%)giáo viên23,876,20Số liệu ở bảng trên cho thấy, hầu hết sinh viên đều nhận thức đúng vai trò quan trọngcủa đội ngũ CVHT trong việc nâng cao CLHT cho sinh viên. 51,5% sinh viên cho rằng,CVHT có vai trò quan trọng và 48,5% sinh viên đã khẳng định, các CVHT có vai trò rấtquan trọng.Đối với sinh viên năm thứ nhất, khi bước vào môi trường học tập ở trường đại học, cáctân sinh viên gặp khó khăn về nhiều mặt, đặc biệt là trong học tập. Các em gặp rất nhiềutrở ngại trong môi trường học tập mới, trong quan hệ với thầy cô, chưa thích nghi vớiphương thức học tập ở đại học… cho nên CLHT trong năm đầu thường rất thấp. Vì vậy,v ...

Tài liệu được xem nhiều: