Thực trạng sử dụng giáo trình của sinh viên trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bằng phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu kết hợp với phương pháp phỏng vấn, chúng tôi đã xác định được thực trạng sử dụng giáo trình của sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao(TDTT) Bắc Ninh, cụ thể: Số lượng sinh viên sử dụng thư viện để tiếp cận với giáo trình, tài liệu phục vụ môn học còn hạn chế, Hầu hết sinh viên đều có giáo trình tuy nhiên, việc sử dụng giáo trình không thường xuyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sử dụng giáo trình của sinh viên trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc NinhSè §ÆC BIÖT / 2018THÖÏC TRAÏNG SÖÛ DUÏNG GIAÙO TRÌNH CUÛA SINH VIEÂNTRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC THEÅ DUÏC THEÅ THAO BAÉC NINHNguyễn Tất Dũng*Lê Thị Tuyết Thương**Nguyễn Thị Linh***Tóm tắt:Bằng phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu kết hợp với phương pháp phỏng vấn, chúngtôi đã xác định được thực trạng sử dụng giáo trình của sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao(TDTT) Bắc Ninh, cụ thể: Số lượng sinh viên sử dụng thư viện để tiếp cận với giáo trình, tài liệuphục vụ môn học còn hạn chế; Hầu hết sinh viên đều có giáo trình tuy nhiên, việc sử dụng giáotrình không thường xuyên…Từ khóa: Sử dụng giáo trình, sinh viên, Trường Đại học TDTT Bắc NinhCurrent situation of using textbooks of Bac Ninh Sports University studentsSummary:With the method of synthesis and analysis of materials combined with the interview method, wehave identified the actual use of textbooks by students of Bac Ninh University of Sports and PhysicalEducation. Students use the library to access limited curriculum and materials; Most students havecurriculum, however, the use of curriculum is not frequent ...Keywords: Use course, Bac Ninh University of Sports and Physical EducationÑAËT VAÁN ÑEÀTrong những năm qua, Trường Đại họcTDTT Bắc Ninh đã chuyển từ phương thức đàotạo theo niên chế sang phương thức đào tạo theohọc chế tín chỉ. Một trong những yêu cầu củađào tạo theo học chế tín chỉ là giảm đáng kể giờhọc trên lớp, tăng thời lượng tự học của sinhviên so với đào tạo theo niên chế. Dạy học theohình thức đào tạo tín chỉ là dạy cho người họccách tìm kiếm, xử lý và tự tích lũy kiến thứcdưới sự chỉ đạo và kiểm soát của thầy, cô giáo,tức là tăng cường tự học, tự nghiên cứu. Trongquá trình dạy và học đó, vai trò của giáo trìnhcũng ngày càng tăng lên với hai hướng giáo dục:Giáo dục cá nhân và tự học của sinh viên cùngvới sự cung cấp thông tin đầy đủ và gần nhất tớisinh viên. Việc sử dụng giáo trình sẽ tạo lập chohọc sinh những phẩm chất học tập độc lập, cókhả năng lý giải các thông tin và biến chúngthành kiến thức tự có của mình. Chính vì vậy,Nhà trường đã không ngừng nâng cao chấtlượng, hoàn thiện hệ thống tài liệu giáo trình các*ThS, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh**CN, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh***ThS, Trường Đại học Thương Mạimôn học của 4 ngành đào tạo. Tuy nhiên, thựctế cho thấy, một bộ phận không nhỏ sinh viênhiện nay rất ít khi sử dụng sách, không nhữngsách tham khảo mà ngay cả giáo trình, sinh viêncũng không chủ động đọc. Xuất phát từ thựctiễn đó, việc nghiên cứu thực trạng sử dụng giáotrình của sinh viên Trường Đại học TDTT BắcNinh là vấn đề cấp thiết, qua đó tìm ra đượcnhững hạn chế, nguyên nhân và có các hướnggiải pháp khắc phục.PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙUTrong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sửdụng các phương pháp sau: Phương pháp phântích và tổng hợp tài liệu; Phương pháp phỏngvấn và Phương pháp toán học thống kêKEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU VAØ BAØN LUAÄN1. Thực trạng sử dụng thư viện của sinhviên Trường Đại học TDTT Bắc NinhThư viện Trường Đại học TDTT Bắc Ninhhiện có 02 phòng phục vụ cho sinh viên, baogồm: Phòng đọc và Phòng mượn, bán. Trong71BµI B¸O KHOA HäCđó, Phòng đọc là phòng chỉ phục vụ đọc tại chỗ,nghĩa là sinh viên không được mang sách rakhỏi thư viện, còn Phòng mượn, bán là phòngsinh viên sẽ được mượn sách sử dụng bên ngoàithư viện hoặc mua sách.Khi vào học, mỗi sinh viên của Nhà trườngsẽ được làm 01 sổ mượn cho 4 năm học (đăngký tự nguyện). Thông qua sổ mượn, các em sẽđược mượn sách mang ra khỏi thư viện, sốlượng sách tối đa được mượn mỗi lần là 5 cuốn.Số lượng sổ mượn có trong thư viện chính làmột trong các thông số thể hiện nhu cầu sử dụngthư viện của sinh viên.Chính vì vậy, tiêu chí đầu tiên được chúngtôi sử dụng để đánh giá thực trạng sử dụng giáotrình của sinh viên tại Thư viện Nhà trườngchính là số lượng sổ mượn của sinh viên hiện cótrong thư viện. Tuy nhiên, riêng khóa Đại học54, vừa mới vào Trường không thuộc đối tượngnghiên cứu của đề tài. Do vậy, chúng tôi chỉthống kê sổ mượn của sinh viên khóa đại học51, 52 và 53. Kết quả được trình bày tại bảng 1và biểu đồ 1.Qua số liệu thống kê tại bảng 1 cho thấy:- Tại mỗi ngành đào tạo của mỗi khóa, sốlượng sinh viên làm sổ mượn chưa cao. Trongcả 3 khóa, khóa đại học 51 có số lượng sinh viêncó sổ mượn cao nhất, chiếm tỷ lệ từ 56.16% đến100%. Thấp nhất là khóa Đại học 53 với sốlượng sinh viên có số lượng thấp, thậm chí cóngành QLTDTT không có sinh viên nào có sổmượn. Đây là một trong những hạn chế rất lớncủa sinh viên khi mà từ khóa ĐH 51 Nhà trườngđã chuyển đổi hình thức đào tạo sang đào tạotheo tín chỉ.- Biểu đồ 1 cũng thể hiện rõ, ngoại trừ NgànhBảng 1. Bảng tổng hợp số lượng sổ mượn của sinh viênhiện có trong Thư viện Trường Đại học TDTT Bắc NinhKết quảTỷ lệ sổ mimượn theo%NgànhTỷ lệ sổ mimượn/tổngsố sinhviên theo %khóa72Khóa 51 (n=459)Khóa 52 (n=311)Khóa 53 (n=324)Y sinh QuảnY sinh QuảnY sinh QuảnGDTC HLTThọclýGDTC HLTThọclýGDTC HLTT họclý(n=231) (n=219) TDTT TDTT (n=158) (n=136) TDTT TDTT (n=161) (n=154) TDTT TDTT(n=5) (n=4)(n=10) (n=7)(n=5) (n=4)19584.4212356.16326448780.00 100.00 55.0671.021410.29115880.0036.98685.716037.27106.4974480.0022.84Biểu đồ 1. Tỷ lệ sổ mượn của sinh viên theo ngành đào tạo tại các khóa00.00Y sinh học TDTT có số lượng sinh viên làm sổmượn đều đặn theo các khóa thì các ngành cònlại có số sinh viên mượn sổ đạt rất thấp và có xuhướng giảm.- Tỷ lệ sổ mượn tính theo các khóa nhận thấy,số lượng sinh viên làm sổ mượn tài liệu tại thưviện giảm sút nhanh chóng, từ 71.02% ở khóaĐại học 51, còn 22.84% ở khóa Đại học 53.Trao đổi với chúng tôi về vấn đề này, các thưviện viên phục vụ tại phòng mượn cho biết,khóa Đại học 53 là khóa đầu tiên Nhà trườngtiến hành bán sách phục vụ học tập các môn họctrong năm t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sử dụng giáo trình của sinh viên trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc NinhSè §ÆC BIÖT / 2018THÖÏC TRAÏNG SÖÛ DUÏNG GIAÙO TRÌNH CUÛA SINH VIEÂNTRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC THEÅ DUÏC THEÅ THAO BAÉC NINHNguyễn Tất Dũng*Lê Thị Tuyết Thương**Nguyễn Thị Linh***Tóm tắt:Bằng phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu kết hợp với phương pháp phỏng vấn, chúngtôi đã xác định được thực trạng sử dụng giáo trình của sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao(TDTT) Bắc Ninh, cụ thể: Số lượng sinh viên sử dụng thư viện để tiếp cận với giáo trình, tài liệuphục vụ môn học còn hạn chế; Hầu hết sinh viên đều có giáo trình tuy nhiên, việc sử dụng giáotrình không thường xuyên…Từ khóa: Sử dụng giáo trình, sinh viên, Trường Đại học TDTT Bắc NinhCurrent situation of using textbooks of Bac Ninh Sports University studentsSummary:With the method of synthesis and analysis of materials combined with the interview method, wehave identified the actual use of textbooks by students of Bac Ninh University of Sports and PhysicalEducation. Students use the library to access limited curriculum and materials; Most students havecurriculum, however, the use of curriculum is not frequent ...Keywords: Use course, Bac Ninh University of Sports and Physical EducationÑAËT VAÁN ÑEÀTrong những năm qua, Trường Đại họcTDTT Bắc Ninh đã chuyển từ phương thức đàotạo theo niên chế sang phương thức đào tạo theohọc chế tín chỉ. Một trong những yêu cầu củađào tạo theo học chế tín chỉ là giảm đáng kể giờhọc trên lớp, tăng thời lượng tự học của sinhviên so với đào tạo theo niên chế. Dạy học theohình thức đào tạo tín chỉ là dạy cho người họccách tìm kiếm, xử lý và tự tích lũy kiến thứcdưới sự chỉ đạo và kiểm soát của thầy, cô giáo,tức là tăng cường tự học, tự nghiên cứu. Trongquá trình dạy và học đó, vai trò của giáo trìnhcũng ngày càng tăng lên với hai hướng giáo dục:Giáo dục cá nhân và tự học của sinh viên cùngvới sự cung cấp thông tin đầy đủ và gần nhất tớisinh viên. Việc sử dụng giáo trình sẽ tạo lập chohọc sinh những phẩm chất học tập độc lập, cókhả năng lý giải các thông tin và biến chúngthành kiến thức tự có của mình. Chính vì vậy,Nhà trường đã không ngừng nâng cao chấtlượng, hoàn thiện hệ thống tài liệu giáo trình các*ThS, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh**CN, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh***ThS, Trường Đại học Thương Mạimôn học của 4 ngành đào tạo. Tuy nhiên, thựctế cho thấy, một bộ phận không nhỏ sinh viênhiện nay rất ít khi sử dụng sách, không nhữngsách tham khảo mà ngay cả giáo trình, sinh viêncũng không chủ động đọc. Xuất phát từ thựctiễn đó, việc nghiên cứu thực trạng sử dụng giáotrình của sinh viên Trường Đại học TDTT BắcNinh là vấn đề cấp thiết, qua đó tìm ra đượcnhững hạn chế, nguyên nhân và có các hướnggiải pháp khắc phục.PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙUTrong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sửdụng các phương pháp sau: Phương pháp phântích và tổng hợp tài liệu; Phương pháp phỏngvấn và Phương pháp toán học thống kêKEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU VAØ BAØN LUAÄN1. Thực trạng sử dụng thư viện của sinhviên Trường Đại học TDTT Bắc NinhThư viện Trường Đại học TDTT Bắc Ninhhiện có 02 phòng phục vụ cho sinh viên, baogồm: Phòng đọc và Phòng mượn, bán. Trong71BµI B¸O KHOA HäCđó, Phòng đọc là phòng chỉ phục vụ đọc tại chỗ,nghĩa là sinh viên không được mang sách rakhỏi thư viện, còn Phòng mượn, bán là phòngsinh viên sẽ được mượn sách sử dụng bên ngoàithư viện hoặc mua sách.Khi vào học, mỗi sinh viên của Nhà trườngsẽ được làm 01 sổ mượn cho 4 năm học (đăngký tự nguyện). Thông qua sổ mượn, các em sẽđược mượn sách mang ra khỏi thư viện, sốlượng sách tối đa được mượn mỗi lần là 5 cuốn.Số lượng sổ mượn có trong thư viện chính làmột trong các thông số thể hiện nhu cầu sử dụngthư viện của sinh viên.Chính vì vậy, tiêu chí đầu tiên được chúngtôi sử dụng để đánh giá thực trạng sử dụng giáotrình của sinh viên tại Thư viện Nhà trườngchính là số lượng sổ mượn của sinh viên hiện cótrong thư viện. Tuy nhiên, riêng khóa Đại học54, vừa mới vào Trường không thuộc đối tượngnghiên cứu của đề tài. Do vậy, chúng tôi chỉthống kê sổ mượn của sinh viên khóa đại học51, 52 và 53. Kết quả được trình bày tại bảng 1và biểu đồ 1.Qua số liệu thống kê tại bảng 1 cho thấy:- Tại mỗi ngành đào tạo của mỗi khóa, sốlượng sinh viên làm sổ mượn chưa cao. Trongcả 3 khóa, khóa đại học 51 có số lượng sinh viêncó sổ mượn cao nhất, chiếm tỷ lệ từ 56.16% đến100%. Thấp nhất là khóa Đại học 53 với sốlượng sinh viên có số lượng thấp, thậm chí cóngành QLTDTT không có sinh viên nào có sổmượn. Đây là một trong những hạn chế rất lớncủa sinh viên khi mà từ khóa ĐH 51 Nhà trườngđã chuyển đổi hình thức đào tạo sang đào tạotheo tín chỉ.- Biểu đồ 1 cũng thể hiện rõ, ngoại trừ NgànhBảng 1. Bảng tổng hợp số lượng sổ mượn của sinh viênhiện có trong Thư viện Trường Đại học TDTT Bắc NinhKết quảTỷ lệ sổ mimượn theo%NgànhTỷ lệ sổ mimượn/tổngsố sinhviên theo %khóa72Khóa 51 (n=459)Khóa 52 (n=311)Khóa 53 (n=324)Y sinh QuảnY sinh QuảnY sinh QuảnGDTC HLTThọclýGDTC HLTThọclýGDTC HLTT họclý(n=231) (n=219) TDTT TDTT (n=158) (n=136) TDTT TDTT (n=161) (n=154) TDTT TDTT(n=5) (n=4)(n=10) (n=7)(n=5) (n=4)19584.4212356.16326448780.00 100.00 55.0671.021410.29115880.0036.98685.716037.27106.4974480.0022.84Biểu đồ 1. Tỷ lệ sổ mượn của sinh viên theo ngành đào tạo tại các khóa00.00Y sinh học TDTT có số lượng sinh viên làm sổmượn đều đặn theo các khóa thì các ngành cònlại có số sinh viên mượn sổ đạt rất thấp và có xuhướng giảm.- Tỷ lệ sổ mượn tính theo các khóa nhận thấy,số lượng sinh viên làm sổ mượn tài liệu tại thưviện giảm sút nhanh chóng, từ 71.02% ở khóaĐại học 51, còn 22.84% ở khóa Đại học 53.Trao đổi với chúng tôi về vấn đề này, các thưviện viên phục vụ tại phòng mượn cho biết,khóa Đại học 53 là khóa đầu tiên Nhà trườngtiến hành bán sách phục vụ học tập các môn họctrong năm t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực trạng sử dụng giáo trình của sinhviên Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh Phương pháp thống kê trong thể dục thể thao Sinh viên chuyên ngành Giáo dục thể chất Quản lý thể dục thể thaoTài liệu liên quan:
-
7 trang 130 0 0
-
Quyết định số 345/QĐ-UBND năm 2013
39 trang 43 0 0 -
9 trang 37 0 0
-
Đánh giá thực trạng năng lực vận động của trẻ tự kỷ mức độ nhẹ và trung bình tại thành phố Đà Nẵng
8 trang 33 0 0 -
Thực trạng rủi ro pháp lý trong hoạt động Thể dục thể thao ở Việt Nam
9 trang 30 0 0 -
Tập bài giảng Cầu lông chuyên sâu: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
201 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu giải pháp phát triển phong trào cầu lông cho sinh viên Đại học Huế
8 trang 27 0 0 -
3 trang 26 0 0
-
6 trang 26 0 0
-
36 trang 25 0 0