Thực trạng thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh 6 tháng đầu năm 2016
Số trang: 12
Loại file: docx
Dung lượng: 291.42 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tình hình kinh tế - xã hội thành phố 06 tháng đầu năm 2016 tiếp tục tăng trưởng ổn định, tổng sản phẩm nội địa trên địa bàn thành phố tăng 7,47%, các chỉ số phát triển kinh tế đều đạt được kết quả tích cực.... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh 6 tháng đầu năm 2016 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2016 Tình hình kinh tế xã hội thành phố 06 tháng đầu năm 2016 tiếp tục tăng trưởng ổn định, tổng sản phẩm nội địa trên địa bàn thành phố tăng 7,47%, các chỉ số phát triển kinh tế đều đạt được kết quả tích cực. Theo số liệu thống kê của Sở Kế hoạch đầu tư TP.HCM tính đến thời điểm 15/6/2016 có 14.100 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới (không tính doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài), tăng 26% với cùng kỳ năm 2015 về số lượng. Tính đến tháng 30/5/2016 xu hướng doanh nghiệp ngừng hoạt động có xu hướng giảm 32% so với cùng thời điểm năm 2015. Thị trường lao động thành phố được sự tác động tích cực từ sự phát triển ổn định của nền kinh tế thành phố và cả nước. Nhu cầu tuyển dụng 06 tháng đầu năm 2016 tại thành phố tăng 2,53% so với cùng kỳ năm 2015. Có sự gia tăng về nhu cầu tuyển dụng lao động đã qua đào tạo, kinh nghiệm, trình độ và tính chuyên nghiệp luôn là sự quan tâm của doanh nghiệp khi tuyển dụng nhân sự. Biểu đồ 1: So sánh nhu cầu nhân lực 06 tháng đầu năm 2016 1. Nhu cầu tuyển dụng nhân lực 06 tháng đầu năm 2016 Nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo 06 tháng đầu năm 2016 chiếm 66,73% tổng nhu cầu tuyển dụng (Sơ cấp nghề CNKT lành nghề: 13,27%, Trung cấp 23,97%, Cao đẳng: 13,75% và Đại học – Trên Đại học: 15,73%). Nhu cầu tuyển dụng tăng ở các nhóm ngành Cơ khí Tự động hoá, Dệt may – Giày da, Nhựa – Bao bì, Quản lý kiểm định chất lượng, Kế toán – Kiểm toán, Marketing – Quan hệ công chúng,… Trong 06 tháng đầu năm 2016, nhu cầu tuyển dụng cao ở các nhóm ngành như: Kinh doanh – Bán hàng (22,28%); Dịch vụ phục vụ (18,66%); Dịch vụ du lịch – Nhà hàng – Khách sạn (6,31%); Công nghệ thông tin (6,10%); Dệt may – Giày da (5,69%); Vận tải – Kho bãi Xuất nhập khẩu (4,78%); Kinh doanh tài sản Bất động sản (4,37%); … Biểu đồ 2: Những ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng cao trong 06 tháng đầu năm 2016 Biểu đồ 3: Nhu tuyển dụng theo trình độ nghề 06 tháng đầu năm 2016 Về kinh nghiệm làm việc: Nhu cầu tuyển dụng nhân lực không yêu cầu kinh nghiệm làm việc chiếm 42,40% chủ yếu ở các nhóm ngành Kinh doanh – Bán hàng, Dịch vụ phục vụ, Dệt may – Giày da, Dịch vụ du lịch Nhà hàng Khách sạn,… Biểu đồ 4: Trình độ nhân lực tuyển dụng không yêu cầu kinh nghiệm 06 tháng đầu năm 2016 Bảng 5: Nhu cầu tuyển dụng 06 tháng đầu năm 2016 theo kinh nghiệm Tỷ lệ (%) Kinh nghiệm 06 tháng đầu 06 tháng đầu năm 2015 năm 2016 Không có kinh nghiệm 46,21 42,40 1 Năm 38,84 39,95 2 5 Năm 14,26 16,68 Trên 5 năm 0,69 0,97 Bảng 6: Mức lương tuyển dụng 06 tháng đầu năm 2016 06 tháng 06 tháng đầu năm đầu năm Mức lương 2015 2016 (%) (%) Dưới 3 triệu 10,81 1,23 3 đến 5 triệu 34,39 24,96 5 đến 8 triệu 36,96 53,06 8 đến 10 triệu 8,82 10,29 10 đến 15 triệu 5,89 7,02 Trên 15 triệu 3,13 3,45 Biểu đồ 7: So sánh chỉ số nhu cầu nhân lực quý I/2015, quý II/2015 và quý I/2016, quý II/2016 2. Nhu cầu việc làm 06 tháng đầu năm 2016 Nhu cầu tìm việc 06 tháng đầu năm 2016 tập trung ở các nhóm ngành như Kế toán kiểm toán (18,04%); Hành chính văn phòng (8,30%); Kinh doanh – Bán hàng (8,14%); Kiến trúc – Xây dựng (6,43%); Kho bãi Vận tải Xuất nhập khẩu (5,19%); Công nghệ thông tin (4,30%); Marketing – Quan hệ công chúng (4,22%); Cơ khí tự động – Tự động hoá (3,75%);… Nguồn nhân lực thành phố có sự gia tăng cạnh tranh giữa người lao động tìm việc có kinh nghiệm và lực lượng lao động là sinh viên mới tốt nghiệp từ các trường Đại học – Cao đẳng. Lực lượng lao động không có kinh nghiệm tìm việc chiếm 15,30% tổng nhu cầu người tìm việc, tăng 3,86% so với cùng kỳ năm 2015, nguồn cung nhân lực có kinh nghiệm từ 02 năm đến 05 năm làm việc chiếm tỷ lệ cao nhất (45,06%) và trên 05 năm kinh nghiệm chiếm 22,02% và ít nhất 01 năm kinh nghiệm chiếm 17,62%. Biểu đồ 8: Nhu cầu tìm việc theo kinh nghiệm 06 tháng đầu năm 2016 Biểu đồ 9: Những nhóm ngành nghề có chỉ số nhu cầu tìm việc cao trong 06 tháng đầu năm 2016 CƠ HỘI Năm 2015, khi cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức thành lập, thị trường lao động Việt Nam sẽ mở rộng hơn. Tuy nhiên, nếu không nâng cao được chất lượng thì lao động Việt Nam nói chung, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng sẽ thất bại ngay chính trên sân nhà vì không cạnh tranh được với đồng nghiệp đến từ các nước trong khu vực, cụ thể là thiếu lao động tay nghề cao. Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) bao gồm 10 quốc gia với dân số hơn 620 triệu người, trong đó 300 triệu người tham gia lực lượng lao động. Ba quốc gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh 6 tháng đầu năm 2016 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2016 Tình hình kinh tế xã hội thành phố 06 tháng đầu năm 2016 tiếp tục tăng trưởng ổn định, tổng sản phẩm nội địa trên địa bàn thành phố tăng 7,47%, các chỉ số phát triển kinh tế đều đạt được kết quả tích cực. Theo số liệu thống kê của Sở Kế hoạch đầu tư TP.HCM tính đến thời điểm 15/6/2016 có 14.100 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới (không tính doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài), tăng 26% với cùng kỳ năm 2015 về số lượng. Tính đến tháng 30/5/2016 xu hướng doanh nghiệp ngừng hoạt động có xu hướng giảm 32% so với cùng thời điểm năm 2015. Thị trường lao động thành phố được sự tác động tích cực từ sự phát triển ổn định của nền kinh tế thành phố và cả nước. Nhu cầu tuyển dụng 06 tháng đầu năm 2016 tại thành phố tăng 2,53% so với cùng kỳ năm 2015. Có sự gia tăng về nhu cầu tuyển dụng lao động đã qua đào tạo, kinh nghiệm, trình độ và tính chuyên nghiệp luôn là sự quan tâm của doanh nghiệp khi tuyển dụng nhân sự. Biểu đồ 1: So sánh nhu cầu nhân lực 06 tháng đầu năm 2016 1. Nhu cầu tuyển dụng nhân lực 06 tháng đầu năm 2016 Nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo 06 tháng đầu năm 2016 chiếm 66,73% tổng nhu cầu tuyển dụng (Sơ cấp nghề CNKT lành nghề: 13,27%, Trung cấp 23,97%, Cao đẳng: 13,75% và Đại học – Trên Đại học: 15,73%). Nhu cầu tuyển dụng tăng ở các nhóm ngành Cơ khí Tự động hoá, Dệt may – Giày da, Nhựa – Bao bì, Quản lý kiểm định chất lượng, Kế toán – Kiểm toán, Marketing – Quan hệ công chúng,… Trong 06 tháng đầu năm 2016, nhu cầu tuyển dụng cao ở các nhóm ngành như: Kinh doanh – Bán hàng (22,28%); Dịch vụ phục vụ (18,66%); Dịch vụ du lịch – Nhà hàng – Khách sạn (6,31%); Công nghệ thông tin (6,10%); Dệt may – Giày da (5,69%); Vận tải – Kho bãi Xuất nhập khẩu (4,78%); Kinh doanh tài sản Bất động sản (4,37%); … Biểu đồ 2: Những ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng cao trong 06 tháng đầu năm 2016 Biểu đồ 3: Nhu tuyển dụng theo trình độ nghề 06 tháng đầu năm 2016 Về kinh nghiệm làm việc: Nhu cầu tuyển dụng nhân lực không yêu cầu kinh nghiệm làm việc chiếm 42,40% chủ yếu ở các nhóm ngành Kinh doanh – Bán hàng, Dịch vụ phục vụ, Dệt may – Giày da, Dịch vụ du lịch Nhà hàng Khách sạn,… Biểu đồ 4: Trình độ nhân lực tuyển dụng không yêu cầu kinh nghiệm 06 tháng đầu năm 2016 Bảng 5: Nhu cầu tuyển dụng 06 tháng đầu năm 2016 theo kinh nghiệm Tỷ lệ (%) Kinh nghiệm 06 tháng đầu 06 tháng đầu năm 2015 năm 2016 Không có kinh nghiệm 46,21 42,40 1 Năm 38,84 39,95 2 5 Năm 14,26 16,68 Trên 5 năm 0,69 0,97 Bảng 6: Mức lương tuyển dụng 06 tháng đầu năm 2016 06 tháng 06 tháng đầu năm đầu năm Mức lương 2015 2016 (%) (%) Dưới 3 triệu 10,81 1,23 3 đến 5 triệu 34,39 24,96 5 đến 8 triệu 36,96 53,06 8 đến 10 triệu 8,82 10,29 10 đến 15 triệu 5,89 7,02 Trên 15 triệu 3,13 3,45 Biểu đồ 7: So sánh chỉ số nhu cầu nhân lực quý I/2015, quý II/2015 và quý I/2016, quý II/2016 2. Nhu cầu việc làm 06 tháng đầu năm 2016 Nhu cầu tìm việc 06 tháng đầu năm 2016 tập trung ở các nhóm ngành như Kế toán kiểm toán (18,04%); Hành chính văn phòng (8,30%); Kinh doanh – Bán hàng (8,14%); Kiến trúc – Xây dựng (6,43%); Kho bãi Vận tải Xuất nhập khẩu (5,19%); Công nghệ thông tin (4,30%); Marketing – Quan hệ công chúng (4,22%); Cơ khí tự động – Tự động hoá (3,75%);… Nguồn nhân lực thành phố có sự gia tăng cạnh tranh giữa người lao động tìm việc có kinh nghiệm và lực lượng lao động là sinh viên mới tốt nghiệp từ các trường Đại học – Cao đẳng. Lực lượng lao động không có kinh nghiệm tìm việc chiếm 15,30% tổng nhu cầu người tìm việc, tăng 3,86% so với cùng kỳ năm 2015, nguồn cung nhân lực có kinh nghiệm từ 02 năm đến 05 năm làm việc chiếm tỷ lệ cao nhất (45,06%) và trên 05 năm kinh nghiệm chiếm 22,02% và ít nhất 01 năm kinh nghiệm chiếm 17,62%. Biểu đồ 8: Nhu cầu tìm việc theo kinh nghiệm 06 tháng đầu năm 2016 Biểu đồ 9: Những nhóm ngành nghề có chỉ số nhu cầu tìm việc cao trong 06 tháng đầu năm 2016 CƠ HỘI Năm 2015, khi cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức thành lập, thị trường lao động Việt Nam sẽ mở rộng hơn. Tuy nhiên, nếu không nâng cao được chất lượng thì lao động Việt Nam nói chung, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng sẽ thất bại ngay chính trên sân nhà vì không cạnh tranh được với đồng nghiệp đến từ các nước trong khu vực, cụ thể là thiếu lao động tay nghề cao. Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) bao gồm 10 quốc gia với dân số hơn 620 triệu người, trong đó 300 triệu người tham gia lực lượng lao động. Ba quốc gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường lao động Thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh Nhu cầu tuyển dụng nhân lực Lao động Việt Nam Kinh tế thành phố Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 539 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 514 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 343 0 0 -
44 trang 299 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 219 0 0 -
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 152 0 0 -
19 trang 135 0 0
-
Lao động Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0: Những cơ hội và thách thức đặt ra
16 trang 129 0 0 -
26 trang 120 0 0