Thực trạng thực hiện quy trình thay băng - rửa vết thương sau mổ của sinh viên ngành Điều dưỡng trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương tại khoa Ngoại – Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2020
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 380.80 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc xác định thực trạng sinh viên ngành Điều dưỡng Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương thực hiện quy trình thay băng - rửa vết thương sau mổ và các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện quy trình đó tại khoa Ngoại - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thực hiện quy trình thay băng - rửa vết thương sau mổ của sinh viên ngành Điều dưỡng trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương tại khoa Ngoại – Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2020 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH THAY BĂNG - RỬA VẾTTHƯƠNG SAU MỔ CỦA SINH VIÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG TẠI KHOA NGOẠI – BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2020 PGS.TS. Phạm Thị Nhuyên1, TS.Lê Văn Thêm2, SV. Nguyễn Thu Hà3 Trường Đại học Thành Đông 1 Email: nhuyenmd@yahoo.com.vn, Tele: 0912 244 520 Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương, 2 3 Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH). TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định thực trạng sinh viên ngành Điều dưỡng Trường Đại học Kỹthuật Y tế Hải Dương thực hiện quy trình thay băng - rửa vết thương sau mổ và các yếutố ảnh hưởng tới việc thực hiện quy trình đó tại khoa Ngoại - Bệnh viện Đa khoa tỉnhHải Dương năm 2020. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang trên 150 sinh viên(SV) đang thực tập lâm sàng tại khoa Ngoại bằng cách quan sát 1 lần thay băng đối với1 SV. Kết quả: Thực hiện chưa đúng quy trình: Có 38 SV năm 2, chiếm tỷ lệ 25,33%và 112 SV năm 3 chiếm tỷ lệ 74,67%; tỷ lệ SV nữ thực hiện chưa đúng là 88,67% và tỷlệ này ở nam chỉ 11,33%. Thực hiện quy trình đạt yêu cầu: Tỷ lệ SV năm 2 thực hànhđạt là 55,26%; SV năm 3 chỉ đạt 35,71%. Các yếu tố liên quan đến kết quả thay băng– rửa vết thương: Yếu tố giới tính: Tỷ lệ nam thực hiện quy trình đạt là 52,94%; trongkhi đó tỷ lệ này ở nữ chỉ 39,09%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,2).Yếu tố năm học: Tỷ lệ SV năm 2 thực hành đạt là 55,26%, trong khi đó tỷ lệ này của SV năm3 chỉ 35,71%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Từ khoá: Quy trình, thay băng, rửa vết thương, sau mổ, sinh viên đại học điềudưỡng, khoa Ngoại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương. ABSTRACT Objectives: To determine the status of nursing-major students at Hai DuongUniversity of Medical Technology implementing the procedure of dressing change –wound washing after a surgery and factors related to the implementation of thatprocedure at the Department of Surgery - Hai Duong Provincial General Hospital in2020. Research method: cross-sectional description on 150 students who are practicingclinical at the Department of Surgery by observing 1 dressing change for each student.Results: Improper implementation of the process. There are 38 second-year students,accounting for 25.33% and 112 third-year students, accounting for 74.67%; thepercentage of female students accounted for the majority with 88.67% and male studentsonly accounted for 11.33%. Performing the technique of dressing change – woundwashing satisfactorily: second-year students practice achieved 55.26%; its higher thanthird-year students who achieved 35.71%. Factors related to the results of dressingchange - wound washing: Gender factor: male performing the procedure satisfactorilyaccounted for 52.94%; while this rate in women is only 39.09%. This difference was notstatistically significant (p > 0.2). School year factor: second-year students practice 1achieved a higher percentage, accounting for 55.26%, while this rate of third-year studentsaccounted for only 35.71%. This difference is statistically significant (p < 0.05). Keywords: Procedure, dressing change, wound washing, after surgery, nursinguniversity students, Department of Surgery, Hai Duong Provincial General Hospital.1. ĐẶT VẤN ĐỀ băng- rửa vết thương sau mổ tại khoa Thay băng rửa vết thương là biện Ngoại - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hảipháp giữ cho vết thương sạch sẽ, nhanh Dương của sinh viên đại học Điều dưỡngliền, phòng chống nhiễm khuẩn, chảy - Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hảimáu. Thay băng không đảm bảo quy Dương năm 2020.trình kỹ thuật có thể là một trong các 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPnguyên nhân dẫn đến nhiễm khuẩn vết NGHIÊN CỨUmổ, để lại nhiều hậu quả như tăng thời 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Sinh viêngian điều trị, tăng chi phí điều trị cho Đại học Điều dưỡng năm 2 và năm 3người bệnh [1], [2]. Bệnh viện Đa khoa đang thực tập tại khoa Ngoại - Bệnhtỉnh Hải Dương (BVĐK) là bệnh viện viện đa khoa tỉnh Hải Dươnghạng I. Cùng với sự phát triển của bệnh 2.2. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứuviện, khoa Ngoại cũng ngày càng lớn mô tả cắt ngang có phân tích.mạnh với số lượng người bệnh phẫu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thực hiện quy trình thay băng - rửa vết thương sau mổ của sinh viên ngành Điều dưỡng trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương tại khoa Ngoại – Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2020 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH THAY BĂNG - RỬA VẾTTHƯƠNG SAU MỔ CỦA SINH VIÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG TẠI KHOA NGOẠI – BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2020 PGS.TS. Phạm Thị Nhuyên1, TS.Lê Văn Thêm2, SV. Nguyễn Thu Hà3 Trường Đại học Thành Đông 1 Email: nhuyenmd@yahoo.com.vn, Tele: 0912 244 520 Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương, 2 3 Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH). TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định thực trạng sinh viên ngành Điều dưỡng Trường Đại học Kỹthuật Y tế Hải Dương thực hiện quy trình thay băng - rửa vết thương sau mổ và các yếutố ảnh hưởng tới việc thực hiện quy trình đó tại khoa Ngoại - Bệnh viện Đa khoa tỉnhHải Dương năm 2020. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang trên 150 sinh viên(SV) đang thực tập lâm sàng tại khoa Ngoại bằng cách quan sát 1 lần thay băng đối với1 SV. Kết quả: Thực hiện chưa đúng quy trình: Có 38 SV năm 2, chiếm tỷ lệ 25,33%và 112 SV năm 3 chiếm tỷ lệ 74,67%; tỷ lệ SV nữ thực hiện chưa đúng là 88,67% và tỷlệ này ở nam chỉ 11,33%. Thực hiện quy trình đạt yêu cầu: Tỷ lệ SV năm 2 thực hànhđạt là 55,26%; SV năm 3 chỉ đạt 35,71%. Các yếu tố liên quan đến kết quả thay băng– rửa vết thương: Yếu tố giới tính: Tỷ lệ nam thực hiện quy trình đạt là 52,94%; trongkhi đó tỷ lệ này ở nữ chỉ 39,09%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,2).Yếu tố năm học: Tỷ lệ SV năm 2 thực hành đạt là 55,26%, trong khi đó tỷ lệ này của SV năm3 chỉ 35,71%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Từ khoá: Quy trình, thay băng, rửa vết thương, sau mổ, sinh viên đại học điềudưỡng, khoa Ngoại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương. ABSTRACT Objectives: To determine the status of nursing-major students at Hai DuongUniversity of Medical Technology implementing the procedure of dressing change –wound washing after a surgery and factors related to the implementation of thatprocedure at the Department of Surgery - Hai Duong Provincial General Hospital in2020. Research method: cross-sectional description on 150 students who are practicingclinical at the Department of Surgery by observing 1 dressing change for each student.Results: Improper implementation of the process. There are 38 second-year students,accounting for 25.33% and 112 third-year students, accounting for 74.67%; thepercentage of female students accounted for the majority with 88.67% and male studentsonly accounted for 11.33%. Performing the technique of dressing change – woundwashing satisfactorily: second-year students practice achieved 55.26%; its higher thanthird-year students who achieved 35.71%. Factors related to the results of dressingchange - wound washing: Gender factor: male performing the procedure satisfactorilyaccounted for 52.94%; while this rate in women is only 39.09%. This difference was notstatistically significant (p > 0.2). School year factor: second-year students practice 1achieved a higher percentage, accounting for 55.26%, while this rate of third-year studentsaccounted for only 35.71%. This difference is statistically significant (p < 0.05). Keywords: Procedure, dressing change, wound washing, after surgery, nursinguniversity students, Department of Surgery, Hai Duong Provincial General Hospital.1. ĐẶT VẤN ĐỀ băng- rửa vết thương sau mổ tại khoa Thay băng rửa vết thương là biện Ngoại - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hảipháp giữ cho vết thương sạch sẽ, nhanh Dương của sinh viên đại học Điều dưỡngliền, phòng chống nhiễm khuẩn, chảy - Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hảimáu. Thay băng không đảm bảo quy Dương năm 2020.trình kỹ thuật có thể là một trong các 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPnguyên nhân dẫn đến nhiễm khuẩn vết NGHIÊN CỨUmổ, để lại nhiều hậu quả như tăng thời 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Sinh viêngian điều trị, tăng chi phí điều trị cho Đại học Điều dưỡng năm 2 và năm 3người bệnh [1], [2]. Bệnh viện Đa khoa đang thực tập tại khoa Ngoại - Bệnhtỉnh Hải Dương (BVĐK) là bệnh viện viện đa khoa tỉnh Hải Dươnghạng I. Cùng với sự phát triển của bệnh 2.2. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứuviện, khoa Ngoại cũng ngày càng lớn mô tả cắt ngang có phân tích.mạnh với số lượng người bệnh phẫu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy trình thay băng vết thương Quy trình rửa vết thương sau mổ Phòng chống nhiễm khuẩn vết thương Thực tập lâm sàng Kỹ năng thực hành điều dưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ năng thực hành điều dưỡng (Tập 2): Phần 2
215 trang 21 0 0 -
Kỹ năng thực hành điều dưỡng (Tập 2): Phần 1
224 trang 21 0 0 -
Kỹ năng thực hành điều dưỡng - NXB Y học
439 trang 21 0 0 -
256 trang 18 0 0
-
Thực trạng năng lực phản tỉnh của sinh viên ngành Điều dưỡng
5 trang 16 0 0 -
Hướng dẫn kỹ năng thực hành điều dưỡng (Tập 1): Phần 2
237 trang 13 0 0 -
Hướng dẫn kỹ năng thực hành điều dưỡng (Tập 1): Phần 1
109 trang 11 0 0 -
Biện pháp nâng cao chất lượng học lâm sàng cho sinh viên điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ
8 trang 10 0 0 -
Nghiên cứu thái độ của sinh viên điều dưỡng đối với nghiên cứu khoa học và các yếu tố liên quan
8 trang 10 0 0 -
12 trang 10 0 0