Thực trạng năng lực phản tỉnh của sinh viên ngành Điều dưỡng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 383.62 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đã chỉ ra năng lực phản tỉnh của sinh viên Điều dưỡng chỉ được sinh viên thực hiện mức độ trung bình. Yếu tố quan trọng trong phát triển năng lực phản tỉnh được xác định là vai trò của giảng viên trong quá trình tổ chức hoạt động thực tập lâm sàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng năng lực phản tỉnh của sinh viên ngành Điều dưỡngISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 19, NO. 8, 2021 37THỰC TRẠNG NĂNG LỰC PHẢN TỈNH CỦA SINH VIÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG THE REALITY OF THE REFLECTIVE COMPETENCE IN NURSING STUDENTS Nguyễn Hưng Hòa1*, Ngô Anh Tuấn2, Nguyễn Văn Chinh1 1 Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 2 Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh *Tác giả liên hệ: hunghoa86@ump.edu.vn (Nhận bài: 07/5/2021; Chấp nhận đăng: 31/5/2021)Tóm tắt - Năng lực phản tỉnh (NLPT) giúp sinh viên lĩnh hội Abstract - Reflective Competence helps students comprehend thenhững kiến thức ngầm, tăng tính biện chứng trong đánh giá và sự underground knowledge, increase the dialectic in assessment, andlinh hoạt trong quá trình vận dụng kiến thức vào thực tế. Trong nghề flexibility in applying knowledge into practice. In the nursingđiều dưỡng, NLPT là chìa khóa để giúp sinh viên có khả năng phân profession, reflective Competence is the key to helping studentstích, tổng hợp cả kiến thức, kỹ năng và thái độ để thực hiện được acquire the ability to analyze and synthesize knowledge, skills, andmột quy trình chăm sóc người bệnh một cách hiệu quả và an toàn. attitudes to implement an effective and safe patient care process.Nghiên cứu nhằm xác định mức độ NLPT của sinh viên Điều dưỡng The study aims to determine the level of reflective Competence of(SVĐD) và từ đó xác định các yếu tố phát triển NLPT cho SVĐD. nursing students and identify factors to develop reflectiveNghiên cứu mô tả cắt ngang trên 461 SVĐD đang học tại Trường Competence for nursing students. A cross-sectional descriptiveĐại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh và Trường Đại học Y study was conducted on 461 nursing students at Ho Chi MinhKhoa Phạm Ngọc Thạch. Nghiên cứu đã chỉ ra NLPT của SVĐD University of Medicine and Pharmacy and the Pham Ngoc Thachchỉ được sinh viên thực hiện mức độ trung bình. Yếu tố quan trọng Medical University. The study has shown that the reflectivetrong phát triển NLPT được xác định là vai trò của giảng viên trong Competence of nursing students has been identified as mediumquá trình tổ chức hoạt động thực tập lâm sàng. level. An important factor in developing reflective competency is the lecturers role in organizing clinical practice activities.Từ khóa - Năng lực phản tỉnh; Điều dưỡng; Thực tập lâm sàng Key words - Reflective Competence; Nursing; Clinical Practice1. Đặt vấn đề thực hiện với chuẩn đầu ra của ngành Điều dưỡng để tự Ở Việt Nam, phản tỉnh (reflection) được hiểu với nghĩa điều chỉnh hoạt động bản thân phù hợp với yêu cầu củanhư sau: “phản” là ngược lại, là hành động quay lại so với chuẩn ngành Điều dưỡng. Để phát triển NLPT là phátcái đang diễn ra, “tỉnh” là sự xét nét, xem xét một cách cẩn triển khả năng sự suy ngẫm sâu, bao gồm các thao tácthận. Từ “tỉnh” trong từ điển Hán Việt là 省 (xǐng) trong tổng hợp, tái cấu trúc và tiến tới sáng tạo - dẫn đến những quyết định mới trong tư tưởng và hành động. Khi NLPTbộ thức với nghĩa suy nghĩ, và mang nghĩa “mình tự xét được phát triển thì sẽ giúp cải thiện khả năng đánh giá,mình” [1]. Trong từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê, phản phân tích, tổng hợp những kiến thức, kỹ năng và thái độtỉnh là một động từ với nghĩa “tự kiểm tra tư tưởng và hành đã thực hiện, để từ đó có sự điều chỉnh kiến thức, kỹ năngđộng của mình trong quá khứ, đặc biệt để thấy ra lỗi lầm” và thái độ trong tình huống mới, kết quả giúp người học[2]. Do vậy, “phản tỉnh” được xác định là hoạt động hướng có những quyết định mới phù hợp với tình huống cụ thể.nội nhằm suy xét lại các hoạt động đã thực hiện để tự điềuchỉnh phù hợp với yêu cầu. Hiện tại, người giảng viên không dành nhiều thời gian để kích thích/ phát triển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng năng lực phản tỉnh của sinh viên ngành Điều dưỡngISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 19, NO. 8, 2021 37THỰC TRẠNG NĂNG LỰC PHẢN TỈNH CỦA SINH VIÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG THE REALITY OF THE REFLECTIVE COMPETENCE IN NURSING STUDENTS Nguyễn Hưng Hòa1*, Ngô Anh Tuấn2, Nguyễn Văn Chinh1 1 Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 2 Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh *Tác giả liên hệ: hunghoa86@ump.edu.vn (Nhận bài: 07/5/2021; Chấp nhận đăng: 31/5/2021)Tóm tắt - Năng lực phản tỉnh (NLPT) giúp sinh viên lĩnh hội Abstract - Reflective Competence helps students comprehend thenhững kiến thức ngầm, tăng tính biện chứng trong đánh giá và sự underground knowledge, increase the dialectic in assessment, andlinh hoạt trong quá trình vận dụng kiến thức vào thực tế. Trong nghề flexibility in applying knowledge into practice. In the nursingđiều dưỡng, NLPT là chìa khóa để giúp sinh viên có khả năng phân profession, reflective Competence is the key to helping studentstích, tổng hợp cả kiến thức, kỹ năng và thái độ để thực hiện được acquire the ability to analyze and synthesize knowledge, skills, andmột quy trình chăm sóc người bệnh một cách hiệu quả và an toàn. attitudes to implement an effective and safe patient care process.Nghiên cứu nhằm xác định mức độ NLPT của sinh viên Điều dưỡng The study aims to determine the level of reflective Competence of(SVĐD) và từ đó xác định các yếu tố phát triển NLPT cho SVĐD. nursing students and identify factors to develop reflectiveNghiên cứu mô tả cắt ngang trên 461 SVĐD đang học tại Trường Competence for nursing students. A cross-sectional descriptiveĐại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh và Trường Đại học Y study was conducted on 461 nursing students at Ho Chi MinhKhoa Phạm Ngọc Thạch. Nghiên cứu đã chỉ ra NLPT của SVĐD University of Medicine and Pharmacy and the Pham Ngoc Thachchỉ được sinh viên thực hiện mức độ trung bình. Yếu tố quan trọng Medical University. The study has shown that the reflectivetrong phát triển NLPT được xác định là vai trò của giảng viên trong Competence of nursing students has been identified as mediumquá trình tổ chức hoạt động thực tập lâm sàng. level. An important factor in developing reflective competency is the lecturers role in organizing clinical practice activities.Từ khóa - Năng lực phản tỉnh; Điều dưỡng; Thực tập lâm sàng Key words - Reflective Competence; Nursing; Clinical Practice1. Đặt vấn đề thực hiện với chuẩn đầu ra của ngành Điều dưỡng để tự Ở Việt Nam, phản tỉnh (reflection) được hiểu với nghĩa điều chỉnh hoạt động bản thân phù hợp với yêu cầu củanhư sau: “phản” là ngược lại, là hành động quay lại so với chuẩn ngành Điều dưỡng. Để phát triển NLPT là phátcái đang diễn ra, “tỉnh” là sự xét nét, xem xét một cách cẩn triển khả năng sự suy ngẫm sâu, bao gồm các thao tácthận. Từ “tỉnh” trong từ điển Hán Việt là 省 (xǐng) trong tổng hợp, tái cấu trúc và tiến tới sáng tạo - dẫn đến những quyết định mới trong tư tưởng và hành động. Khi NLPTbộ thức với nghĩa suy nghĩ, và mang nghĩa “mình tự xét được phát triển thì sẽ giúp cải thiện khả năng đánh giá,mình” [1]. Trong từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê, phản phân tích, tổng hợp những kiến thức, kỹ năng và thái độtỉnh là một động từ với nghĩa “tự kiểm tra tư tưởng và hành đã thực hiện, để từ đó có sự điều chỉnh kiến thức, kỹ năngđộng của mình trong quá khứ, đặc biệt để thấy ra lỗi lầm” và thái độ trong tình huống mới, kết quả giúp người học[2]. Do vậy, “phản tỉnh” được xác định là hoạt động hướng có những quyết định mới phù hợp với tình huống cụ thể.nội nhằm suy xét lại các hoạt động đã thực hiện để tự điềuchỉnh phù hợp với yêu cầu. Hiện tại, người giảng viên không dành nhiều thời gian để kích thích/ phát triển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực phản tỉnh Thực tập lâm sàng Sinh viên ngành Điều dưỡng Phát triển năng lực nghề nghiệp Kỹ thuật chăm sóc người bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
kỹ thuật điều dưỡng cơ bản - phần 1
97 trang 26 0 0 -
kỹ thuật điều dưỡng cơ bản - phần 2
134 trang 20 0 0 -
166 trang 20 0 0
-
232 trang 18 0 0
-
256 trang 17 0 0
-
7 trang 15 0 0
-
24 trang 15 0 0
-
8 trang 14 0 0
-
4 trang 13 0 0
-
5 trang 13 0 0