Danh mục

Thực trạng thực tập sư phạm của sinh viên trường Đại học Quảng Nam

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.32 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày kết quả khảo sát, phân tích thực trạng TTSP của sinh viên trường Đại học Quảng Nam, những thuận lợi và khó khăn sinh viên gặp phải trong quá trình TTSP, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực tập sư phạm cho sinh viên trường Đại học Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thực tập sư phạm của sinh viên trường Đại học Quảng NamTHỰC TRẠNG THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAMNguyễn Thị Kim Thoa1Phan Thị Thanh Diễm2Tóm tắt: Thực tập sư phạm (TTSP) là một trong những hoạt động cơ bản trongquá trình đào tạo ở các trường sư phạm, có ý nghĩa quyết định trong việc hình thànhphẩm chất và năng lực của người giáo viên tương lai. Bài báo trình bày kết quả khảosát, phân tích thực trạng TTSP của sinh viên trường Đại học Quảng Nam, những thuậnlợi và khó khăn sinh viên gặp phải trong quá trình TTSP, từ đó đề xuất giải pháp nhằmnâng cao chất lượng thực tập sư phạm cho sinh viên trường Đại học Quảng NamTừ khóa: Thực tập sư phạm1.Đặt vấn đềThực tập sư phạm là khâu đào tạo thực hành nằm trong quá trình đào tạo giáoviên của các trường sư phạm. Đây là quá trình đào tạo gắn chặt giữa nơi đào tạo và nơisử dụng giáo viên nhằm giúp các cơ sở đào tạo giáo viên thực hiện tốt chương trìnhthực hành, thực tập sư phạm, phục vụ cho mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo giáoviên. Tổ chức tốt thực tập sư phạm là cơ sở quan trọng để bổ sung, củng cố, khắc sâuvà mở rộng những tri thức lý luận chuyên môn, nghiệp vụ đã được học trong trườngsư phạm; đồng thời trong quá trình thực tập sư phạm cũng sẽ hình thành, trau dồinhững kỹ năng nghề nghiệp cho các sinh viên, là cơ sở để họ thực hiện tốt các nhiệmvụ và thích ứng nhanh trong môi trường công tác sau này.TTSP giúp cho các trường sư phạm nói chung và trường Đại học Quảng Namnói riêng có được những đánh giá tương đối khách quan về sản phẩm đào tạo của mình,nhờ đó có cơ sở để nâng cao chất lượng đào tạo, điều chỉnh nội dung, phương phápđào tạo sao cho phù hợp với thực tiễn giáo dục ở nhà trường phổ thông hiện nay.2.Thực trạng thực tập sư phạm của sinh viên trường Đại học QuảngNam2.1 . Phương pháp khảo sát thực trạng và cách thức xử lí số liệu-12Mẫu khảo sát. ThS. Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng, trường Đại học Quảng Nam. ThS. Khoa Lý-Hóa-Sinh, trường Đại học Quảng Nam1NGUyễN THị KIM THOA - PHAN THị THANH DIễMVề phía giảng viên: chúng tôi tiến hành khảo sát 50 giảng viên thuộc trường Đạihọc Quảng Nam và các giáo viên tham gia hướng dẫn TTSP ở các trường THPT. Vềphía sinh viên: tiến hành khảo sát 200 sinh viên thuộc các ngành sư phạm K12 nhưsau: ngành Sinh - KTNN có 20 phiếu; ngành Ngữ văn có 39 phiếu; ngành Toán có 28phiếu và ngành Vật lý có 33 phiếu.-Cách thức khảo sátChúng tôi thiết kế gồm 48 câu hỏi liên quan đến nội dung TTSP như: việc lựachọn các phương pháp trong quá trình dạy học; học liệu và phương tiện kĩ thuật hỗ trợdạy và học; trách nhiệm, sự nhiệt tình và năng lực của GV hướng dẫn; khâu kiểm trađánh giá…-Quy ước xử lí số liệuĐể xử lý dữ liệu, chúng tôi dùng phần mềm SPSS. Thang đo 4 mức tương ứngvới 4 mức điểm: Mức độ: 1 = hoàn toàn không đồng ý, 2 = không đồng ý, 3 =đồng ý, 4 = hoàn toàn đồng ý và 4 loại: Trung bình, Khá, Tốt, Rất tốt.Phân thang định khoảng 4 mức như sau: 1.0 cận 1.75: Trung bình; 1.75  cận2.50: Khá; 2.50  cận 3.25: Tốt; 3.25  4.0: Rất tốt2.2. Thực trạng nhận thức chung về vấn đề thực tập sư phạmĐể tìm hiểu nhận thức chung về vấn đề này, chúng tôi tiến hành khảo sát sinhviên và giảng viên thuộc trường Đại học Quảng Nam, giáo viên tham gia hướng dẫnTTSP ở trường THPT; Mức độ nhận thức của GV và SV về TTSP được đánh giá thôngqua biểu đồ sau:Biểu đồ 1. Đánh giá của GV về mức độ quantrọng của TTSPBiểu đồ 2. Nhận thức của SV vềmức độ quan trọng của TTSPHầu hết GV cho rằng đã là ngành học sư phạm thì TTSP làmột hoạt động đặcbiệt quan trọng không chỉ đối với sinh viên sư phạm mà còn đối với bản thân các trườngsư phạm. Thông qua TTSP, nhà trường sư phạm có được những đánh giá tương đối2NGUyễN THị KIM THOA - PHAN THị THANH DIễMkhách quan về sản phẩm đào tạo của mình; từ đó góp phần nâng cao chất lượng đàotạo, đáp ứng các yêu cầu đòi hỏi của xã hội với ngành giáo dục. Cũng thông qua TTSP,sinh viên được tiếp tục hoàn thiện kiến thức, năng lực cũng như là nhân cách của ngườigiáo viên. Thời điểm TTSP cũng là thời điểm sinh viên hình thành rõ nhất tình cảm vàthái độ đối với nghề giáo. Do vậy, TTSP được 94% GV đánh giá là rất quan trọng,93.3% sinh viên cho rằng TTSP là rất quan trọng và quan trọng trong quá trình đào tạongành sư phạm, do vậy việc tổ chức thực tập sư phạm cho sinh viên được đánh giá làrất cần thiết. Điều này hoàn toàn phù hợp với nguyên lý “Học phải đi đôi với hành”trong thực tiễn dạy học ở nhà trường hiện nay.2.3. Thực trạng về thực tập giảng dạy của sinh viên2.3.1 . Về lựa chọn các phương pháp trong giảng dạyTrong thực tiễn việc lập kế hoạch và tiến hành dạy học sinh viên nào cũng thườngxuyên đối diện với câu hỏi làm thế nào để lựa chọn các phương pháp dạy học phù hợpvà có hiệu quả?Để đánh giá mức độ lựa chọn và sử dụng các phương pháp trong quá trình giảngdạy, chúng tôi tiến hành khảo sát và kết quả được trình bày ở biểu đồ 3.Biểu đồ 3. Mức độ sử dụng c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: