Thực trạng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên môn trong dạy học địa lí lớp 9 ở trường trung học cơ sở
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 946.85 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày thực trạng nhận thức và quá trình tổ chức dạy học tích hợp hiện nay của đội ngũ giáo viên (GV) và học sinh (HS) trong dạy học môn Địa lí lớp 9 ở trường THCS. Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn lớn GV đã có những hiểu biết cơ bản về sự cần thiết phải dạy học tích hợp (DHTH); hiểu các khái niệm, nguyên tắc, quan điểm và các hình thức DHTH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên môn trong dạy học địa lí lớp 9 ở trường trung học cơ sởHNUE JOURNAL OF SCIENCEDOI: 10.18173/2354-1075.2019-0009Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 1, pp. 80-90This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnTHỰC TRẠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔNTRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 9 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞHoàng Thị Thanh GiangKhoa Sử - Địa, Trường Đại học Tây BắcTóm tắt. Bài báo trình bày thực trạng nhận thức và quá trình tổ chức dạy học tíchhợp hiện nay của đội ngũ giáo viên (GV) và học sinh (HS) trong dạy học môn Địa lílớp 9 ở trường THCS. Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn lớn GV đã có nhữnghiểu biết cơ bản về sự cần thiết phải dạy học tích hợp (DHTH); hiểu các khái niệm,nguyên tắc, quan điểm và các hình thức DHTH. Đa phần HS hứng thú với các bàigiảng Địa lí, nhất là các tiết học đổi mới, có sử dụng phương pháp và phương tiệndạy học tích cực. Tuy nhiên, việc tổ chức DHTH mới chỉ dừng ở mức thấp (lồngghép/liên hệ), áp lực về thời lượng tiết dạy, phân phối chương trình còn lớn... Nhữngnghiên cứu về thực trạng trên là cơ sở quan trọng để người nghiên cứu đưa ra nhữngđánh giá, những biện pháp cụ thể tác động vào quá trình dạy học, góp phần nâng caochất lượng dạy – học bộ môn.Từ khóa: Dạy học tích hợp, chủ đề tích hợp liên môn, thực trạng dạy học, Địa lí lớp 9.1.Mở đầuTrên thế giới, dạy học tích hợp (DHTH) đã được nghiên cứu áp dụng từ rất sớm vàtrở thành một trào lưu sư phạm hiện đại. Dạy học tích hợp được UNESCO định nghĩa là“một cách trình bày các khái niệm và nguyên lí khoa học cho phép diễn đạt sự thống nhấtcơ bản của tư tưởng khoa học, tránh nhấn quá mạnh hoặc quá sớm sự sai khác giữa cáclĩnh vực khoa học khác nhau” [4].Hướng dạy học tích hợp, ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có khu vực Đông NamÁ, đã được áp dụng trong hệ thống giáo dục các trường phổ thông từ nhiều thập niên cuốithế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI [2, tr.51-52] [5, tr.44]. Ở Việt Nam, nhiều tác giả quan tâmnghiên cứu và cung cấp một số cơ sở lí luận về dạy học tích hợp theo định hướng pháttriển năng lực và giới thiệu chủ đề minh họa giúp giáo viên có cơ sở để rèn luyện cáckĩ năng khi tiến hành dạy học môn KHXH theo chương trình Giáo dục phổ thông mới[8; tr.37-41], [3, tr. 1-5], [9],... Như vậy, qua nghiên cứu của các nhà khoa học trong vàngoài nước có thể thấy rằng dạy học tích hợp là định hướng dạy học giúp HS phát triểnkhả năng huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng,... thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giảiNgày nhận bài: 9/12/2018. Ngày sửa bài: 25/12/2018. Ngày nhận đăng: 12/1/2019.Tác giả liên hệ: Hoàng Thị Thanh Giang. Địa chỉ e-mail: thanhgiang.tbu@gmail.com80Thực trạng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên môn trong dạy học Địa lí lớp 9 ở trường trung học cơ sởquyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, được thực hiện ngay trongquá trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện kĩ năng; phát triển được những năng lực cần thiết,nhất là NL GQVĐ.Với định hướng đổi mới tăng cường dạy học tích hợp ở bậc THCS, việc nghiên cứuthực trạng về dạy học tích hợp là vấn đề mang tính thời sự, cấp thiết [6, tr 31-38], [7,tr.125-131]. Bài viết phản ảnh kết quả nghiên cứu thực trạng và qua đó thăm dò ý kiếnđóng góp của thầy cô và HS về dạy học tích hợp (DHTH) trong môn Địa lí 9 ở trườngTHCS. Kết quả điều tra, khảo sát là cơ sở đưa ra những kết luận chung cũng như nhữngyêu cầu đặt ra cần giải quyết nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Địa lí, đặc biệt làviệc vận dụng các phương pháp dạy học vào dạy các chủ đề tích hợp liên môn trong mônĐịa ở trường THCS.2.Nội dung nghiên cứu2.1.Mẫu khảo sátNgười nghiên cứu đã tiến hành khảo sát ở 35 trường THCS, thuộc 15 tỉnh thành trongcả nước. Trong đó có 64 phiếu dành cho GV và 300 phiếu dành cho HS. Đây là nhữngphiếu có độ tin cậy cao, do chính các thầy cô trực tiếp đứng lớp giảng dạy môn Địa lí ởtrường THCS và HS khối lớp 9 trả lời. (Phát phiếu tại một số trường thuộc tỉnh Sơn La,Hòa Bình, Điện Biên, Lai Châu, Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lào Cai, BắcGiang, Hà Nội, Nghệ An, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Kon Tum, thành phố Hồ Chí Minh).Về phương pháp tiến hành: Phát phiếu điều tra, khảo sát ý kiến đối với GV Địa lí vàHS khối lớp 9 ở các trường nêu trên.2.2. Công cụ khảo sátCông cụ nghiên cứu đối với GV là phiếu khảo sát gồm 17 câu hỏi, nội dung điều trakhảo sát tập trung vào các vấn đề cơ bản sau: tìm hiểu quan niệm giáo viên về các vấn đềnhư hiểu biết về dạy học tích hợp, mức độ cần thiết của việc dạy học Địa lí theo hướngtích hợp, mức độ GV xây dựng và dạy học theo các chủ đề, thời điểm GV dạy các chủ đề,mức độ GV thường xuyên sử dụng các phương pháp trong dạy học Địa lí nói chung vàdạy học Địa lí theo hướng tích hợp nói riêng, những khó khăn của GV khi triển khai dạyhọc Địa lí theo hướng tích hợp và đề xuất của GV đối với việc xây dựng các chủ đề dạyhọc tích hợp liên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới của SGK.Đối với H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên môn trong dạy học địa lí lớp 9 ở trường trung học cơ sởHNUE JOURNAL OF SCIENCEDOI: 10.18173/2354-1075.2019-0009Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 1, pp. 80-90This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnTHỰC TRẠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔNTRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 9 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞHoàng Thị Thanh GiangKhoa Sử - Địa, Trường Đại học Tây BắcTóm tắt. Bài báo trình bày thực trạng nhận thức và quá trình tổ chức dạy học tíchhợp hiện nay của đội ngũ giáo viên (GV) và học sinh (HS) trong dạy học môn Địa lílớp 9 ở trường THCS. Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn lớn GV đã có nhữnghiểu biết cơ bản về sự cần thiết phải dạy học tích hợp (DHTH); hiểu các khái niệm,nguyên tắc, quan điểm và các hình thức DHTH. Đa phần HS hứng thú với các bàigiảng Địa lí, nhất là các tiết học đổi mới, có sử dụng phương pháp và phương tiệndạy học tích cực. Tuy nhiên, việc tổ chức DHTH mới chỉ dừng ở mức thấp (lồngghép/liên hệ), áp lực về thời lượng tiết dạy, phân phối chương trình còn lớn... Nhữngnghiên cứu về thực trạng trên là cơ sở quan trọng để người nghiên cứu đưa ra nhữngđánh giá, những biện pháp cụ thể tác động vào quá trình dạy học, góp phần nâng caochất lượng dạy – học bộ môn.Từ khóa: Dạy học tích hợp, chủ đề tích hợp liên môn, thực trạng dạy học, Địa lí lớp 9.1.Mở đầuTrên thế giới, dạy học tích hợp (DHTH) đã được nghiên cứu áp dụng từ rất sớm vàtrở thành một trào lưu sư phạm hiện đại. Dạy học tích hợp được UNESCO định nghĩa là“một cách trình bày các khái niệm và nguyên lí khoa học cho phép diễn đạt sự thống nhấtcơ bản của tư tưởng khoa học, tránh nhấn quá mạnh hoặc quá sớm sự sai khác giữa cáclĩnh vực khoa học khác nhau” [4].Hướng dạy học tích hợp, ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có khu vực Đông NamÁ, đã được áp dụng trong hệ thống giáo dục các trường phổ thông từ nhiều thập niên cuốithế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI [2, tr.51-52] [5, tr.44]. Ở Việt Nam, nhiều tác giả quan tâmnghiên cứu và cung cấp một số cơ sở lí luận về dạy học tích hợp theo định hướng pháttriển năng lực và giới thiệu chủ đề minh họa giúp giáo viên có cơ sở để rèn luyện cáckĩ năng khi tiến hành dạy học môn KHXH theo chương trình Giáo dục phổ thông mới[8; tr.37-41], [3, tr. 1-5], [9],... Như vậy, qua nghiên cứu của các nhà khoa học trong vàngoài nước có thể thấy rằng dạy học tích hợp là định hướng dạy học giúp HS phát triểnkhả năng huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng,... thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giảiNgày nhận bài: 9/12/2018. Ngày sửa bài: 25/12/2018. Ngày nhận đăng: 12/1/2019.Tác giả liên hệ: Hoàng Thị Thanh Giang. Địa chỉ e-mail: thanhgiang.tbu@gmail.com80Thực trạng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên môn trong dạy học Địa lí lớp 9 ở trường trung học cơ sởquyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, được thực hiện ngay trongquá trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện kĩ năng; phát triển được những năng lực cần thiết,nhất là NL GQVĐ.Với định hướng đổi mới tăng cường dạy học tích hợp ở bậc THCS, việc nghiên cứuthực trạng về dạy học tích hợp là vấn đề mang tính thời sự, cấp thiết [6, tr 31-38], [7,tr.125-131]. Bài viết phản ảnh kết quả nghiên cứu thực trạng và qua đó thăm dò ý kiếnđóng góp của thầy cô và HS về dạy học tích hợp (DHTH) trong môn Địa lí 9 ở trườngTHCS. Kết quả điều tra, khảo sát là cơ sở đưa ra những kết luận chung cũng như nhữngyêu cầu đặt ra cần giải quyết nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Địa lí, đặc biệt làviệc vận dụng các phương pháp dạy học vào dạy các chủ đề tích hợp liên môn trong mônĐịa ở trường THCS.2.Nội dung nghiên cứu2.1.Mẫu khảo sátNgười nghiên cứu đã tiến hành khảo sát ở 35 trường THCS, thuộc 15 tỉnh thành trongcả nước. Trong đó có 64 phiếu dành cho GV và 300 phiếu dành cho HS. Đây là nhữngphiếu có độ tin cậy cao, do chính các thầy cô trực tiếp đứng lớp giảng dạy môn Địa lí ởtrường THCS và HS khối lớp 9 trả lời. (Phát phiếu tại một số trường thuộc tỉnh Sơn La,Hòa Bình, Điện Biên, Lai Châu, Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lào Cai, BắcGiang, Hà Nội, Nghệ An, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Kon Tum, thành phố Hồ Chí Minh).Về phương pháp tiến hành: Phát phiếu điều tra, khảo sát ý kiến đối với GV Địa lí vàHS khối lớp 9 ở các trường nêu trên.2.2. Công cụ khảo sátCông cụ nghiên cứu đối với GV là phiếu khảo sát gồm 17 câu hỏi, nội dung điều trakhảo sát tập trung vào các vấn đề cơ bản sau: tìm hiểu quan niệm giáo viên về các vấn đềnhư hiểu biết về dạy học tích hợp, mức độ cần thiết của việc dạy học Địa lí theo hướngtích hợp, mức độ GV xây dựng và dạy học theo các chủ đề, thời điểm GV dạy các chủ đề,mức độ GV thường xuyên sử dụng các phương pháp trong dạy học Địa lí nói chung vàdạy học Địa lí theo hướng tích hợp nói riêng, những khó khăn của GV khi triển khai dạyhọc Địa lí theo hướng tích hợp và đề xuất của GV đối với việc xây dựng các chủ đề dạyhọc tích hợp liên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới của SGK.Đối với H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học tích hợp Chủ đề tích hợp liên môn Thực trạng dạy học Địa lí lớp 9 Hình thức dạy học tích hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
284 trang 144 0 0
-
10 trang 106 0 0
-
Đề tài: Vân dụng dạy học tích hợp vào phân môn vẽ kỹ thuật môn công nghệ lớp 11
15 trang 72 0 0 -
15 trang 51 0 0
-
9 trang 47 0 0
-
Thực trạng phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học
9 trang 43 0 0 -
Thiết kế tình huống dạy học tích hợp Toán - Lí (chủ đề Vecto) ở trường trung học phổ thông
7 trang 42 0 0 -
Dạy học tích hợp tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Trà Vinh lớp 1, 2, 3
3 trang 36 1 0 -
Vận dụng trò chơi ngôn ngữ vào dạy học Tiếng Việt ở trung học phổ thông
10 trang 31 0 0 -
65 trang 28 0 0