Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 457.49 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trường trung học cơ sở (THCS) thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng TàuTHỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ VŨNG TÀU, TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU LÊ THỊ HƯƠNG Trường THCS Duy Tân, Vũng Tàu Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trường trung học cơ sở (THCS) thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu. Số lượng khách thể tham gia khảo sát là 52 cán bộ quản lý (CBQL),146 giáo viên (GV) và 280 học sinh (HS) tại 8 trường THCS. Kết quả khảo sát cho thấy CBQL, GV và HS nhận thức tương đối đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động này. Các nhà trường đã chú trọng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định như: Các nội dung chưa được chú trọng đồng đều; phương pháp, hình thức tổ chức chưa thật sự phong phú. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực trạng, bài viết cũng đã đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này. Từ khoá: Hoạt động trải nghiệm, học sinh, trung học cơ sở, thành phố Vũng Tàu.1. ĐẶT VẤN ĐỀBản chất của quá trình giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống, tổ chức hoạt động vàgiao lưu cho HS nhằm biến yêu cầu về việc thực hiện các chuẩn mực xã hội thành hànhvi và thói quen phù hợp với chuẩn mực, giá trị sống hiện tại xã hội đặt ra; qua đó pháttriển năng lực thực tiễn cho các em. Để đạt được mục tiêu đó, việc tổ chức hoạt độngtrải nghiệm cho học sinh trong quá trình dạy học là rất cần thiết. Theo “Chương trìnhphổ thông mới”, đây là hoạt động giáo dục được thực hiện bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12[3, tr.8].Hoạt động trải nghiệm là quá trình chủ thể quản lý (nhà giáo dục) tác động đến đốitượng quản lý (HS) thông qua việc tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm tạo điều kiệncho học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động và giao lưu, chiếm lĩnh tri thức, nhằmhình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giátrị, kỹ năng sống và những năng lực cần có của con người trong xã hội hiện đại, đồngthời phát huy khả năng tạo ra cái mới có giá trị đối với cá nhân và xã hội [6, tr.75].Bằng hoạt động trải nghiệm, HS được học qua thực tế cuộc sống, được thể hiện kiếnthức, kĩ năng mình đã tích lũy được và tự mình thay đổi. Hoạt động trải nghiệm có tácdụng tạo môi trường thuận lợi để HS phổ thông nói chung và THCS nói riêng phát triểnnăng lực một cách tốt nhất, phát huy những tố chất và tài năng, khắc phục những điểmyếu còn tồn tại để phát triển và thích ứng trong môi trường xã hội luôn luôn biến đổi.Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếISSN 1859-1612, Số 02(50)/2019: tr. 169-178Ngày nhận bài: 14/3/2019; Hoàn thành phản biện: 18/3/2018; Ngày nhận đăng: 19/3/2019170 LÊ THỊ HƯƠNGThực tế cho thấy trong những năm qua, giáo dục phổ thông nói chung, giáo dục THCSnói riêng chủ yếu quan tâm đến hoạt động dạy học, ít quan tâm đến hoạt động giáo dục.Theo đó, hoạt động trải nghiệm của HS chưa được đầu tư cả về trí tuệ, thời gian vànguồn lực. Vì vậy, dẫn tới tình trạng HS học gạo, giỏi lý thuyết, hạn chế về kĩ năng thựchành, kĩ năng sống, năng lực thích ứng chưa cao.Thành phố Vũng Tàu là một thành phố biển, đặc điểm dân cư có sự đa dạng về vùngmiền và học sinh xuất thân từ nhiều hoàn cảnh khác nhau. Sự quan tâm của các trườngvề tổ chức hoạt động trải nghiệm của HS đóng trên địa bàn khác nhau cũng có nhữngkhác biệt. Với mục tiêu giáo dục của thành phố: Tăng cường công tác giáo dục đạo đức,nhân cách học sinh thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, lồng ghép cáchoạt động giáo dục thông qua các môn học nhằm thực hiện hiệu quả việc phát triểnphẩm chất và năng lực HS, hướng tới xây dựng “Đô thị loại 1- đô thị văn minh” theoNghị quyết lần thứ VI của Đảng bộ thành phố [5, tr.72], việc nâng cao chất lượng hoạtđộng trải nghiệm cho HS có ý nghĩa quan trọng. Để có thể đề xuất được các biện phápnâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm của HS, việc nghiên cứu thực trạng hoạt độngnày là hết sức cần thiết.Để tìm hiểu vấn đề nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏilàm phương pháp chủ đạo. Bên cạnh đó, phương pháp phỏng vấn cũng được sử dụng đểnhằm thu thập thêm các thông tin bổ sung cho phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.Khách thể khảo sát là 52 CBQL, 146 GV và 280 HS tại 8 trường THCS: THCS DuyTân, THCS Nguyễn An Ninh, THCS Võ Văn Kiệt, THCS Thắng Nhất, THCS ThắngNhì, THCS Ngô Sỹ Liên, THCS Nguyễn Thái Bình, THCS Nguyễn Gia Thiều. Dữ liệuthu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 22.0.2. THỰC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng TàuTHỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ VŨNG TÀU, TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU LÊ THỊ HƯƠNG Trường THCS Duy Tân, Vũng Tàu Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trường trung học cơ sở (THCS) thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu. Số lượng khách thể tham gia khảo sát là 52 cán bộ quản lý (CBQL),146 giáo viên (GV) và 280 học sinh (HS) tại 8 trường THCS. Kết quả khảo sát cho thấy CBQL, GV và HS nhận thức tương đối đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động này. Các nhà trường đã chú trọng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định như: Các nội dung chưa được chú trọng đồng đều; phương pháp, hình thức tổ chức chưa thật sự phong phú. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực trạng, bài viết cũng đã đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này. Từ khoá: Hoạt động trải nghiệm, học sinh, trung học cơ sở, thành phố Vũng Tàu.1. ĐẶT VẤN ĐỀBản chất của quá trình giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống, tổ chức hoạt động vàgiao lưu cho HS nhằm biến yêu cầu về việc thực hiện các chuẩn mực xã hội thành hànhvi và thói quen phù hợp với chuẩn mực, giá trị sống hiện tại xã hội đặt ra; qua đó pháttriển năng lực thực tiễn cho các em. Để đạt được mục tiêu đó, việc tổ chức hoạt độngtrải nghiệm cho học sinh trong quá trình dạy học là rất cần thiết. Theo “Chương trìnhphổ thông mới”, đây là hoạt động giáo dục được thực hiện bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12[3, tr.8].Hoạt động trải nghiệm là quá trình chủ thể quản lý (nhà giáo dục) tác động đến đốitượng quản lý (HS) thông qua việc tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm tạo điều kiệncho học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động và giao lưu, chiếm lĩnh tri thức, nhằmhình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giátrị, kỹ năng sống và những năng lực cần có của con người trong xã hội hiện đại, đồngthời phát huy khả năng tạo ra cái mới có giá trị đối với cá nhân và xã hội [6, tr.75].Bằng hoạt động trải nghiệm, HS được học qua thực tế cuộc sống, được thể hiện kiếnthức, kĩ năng mình đã tích lũy được và tự mình thay đổi. Hoạt động trải nghiệm có tácdụng tạo môi trường thuận lợi để HS phổ thông nói chung và THCS nói riêng phát triểnnăng lực một cách tốt nhất, phát huy những tố chất và tài năng, khắc phục những điểmyếu còn tồn tại để phát triển và thích ứng trong môi trường xã hội luôn luôn biến đổi.Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếISSN 1859-1612, Số 02(50)/2019: tr. 169-178Ngày nhận bài: 14/3/2019; Hoàn thành phản biện: 18/3/2018; Ngày nhận đăng: 19/3/2019170 LÊ THỊ HƯƠNGThực tế cho thấy trong những năm qua, giáo dục phổ thông nói chung, giáo dục THCSnói riêng chủ yếu quan tâm đến hoạt động dạy học, ít quan tâm đến hoạt động giáo dục.Theo đó, hoạt động trải nghiệm của HS chưa được đầu tư cả về trí tuệ, thời gian vànguồn lực. Vì vậy, dẫn tới tình trạng HS học gạo, giỏi lý thuyết, hạn chế về kĩ năng thựchành, kĩ năng sống, năng lực thích ứng chưa cao.Thành phố Vũng Tàu là một thành phố biển, đặc điểm dân cư có sự đa dạng về vùngmiền và học sinh xuất thân từ nhiều hoàn cảnh khác nhau. Sự quan tâm của các trườngvề tổ chức hoạt động trải nghiệm của HS đóng trên địa bàn khác nhau cũng có nhữngkhác biệt. Với mục tiêu giáo dục của thành phố: Tăng cường công tác giáo dục đạo đức,nhân cách học sinh thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, lồng ghép cáchoạt động giáo dục thông qua các môn học nhằm thực hiện hiệu quả việc phát triểnphẩm chất và năng lực HS, hướng tới xây dựng “Đô thị loại 1- đô thị văn minh” theoNghị quyết lần thứ VI của Đảng bộ thành phố [5, tr.72], việc nâng cao chất lượng hoạtđộng trải nghiệm cho HS có ý nghĩa quan trọng. Để có thể đề xuất được các biện phápnâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm của HS, việc nghiên cứu thực trạng hoạt độngnày là hết sức cần thiết.Để tìm hiểu vấn đề nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏilàm phương pháp chủ đạo. Bên cạnh đó, phương pháp phỏng vấn cũng được sử dụng đểnhằm thu thập thêm các thông tin bổ sung cho phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.Khách thể khảo sát là 52 CBQL, 146 GV và 280 HS tại 8 trường THCS: THCS DuyTân, THCS Nguyễn An Ninh, THCS Võ Văn Kiệt, THCS Thắng Nhất, THCS ThắngNhì, THCS Ngô Sỹ Liên, THCS Nguyễn Thái Bình, THCS Nguyễn Gia Thiều. Dữ liệuthu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 22.0.2. THỰC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động trải nghiệm Cán bộ quản lý Bản chất của quá trình giáo dục Trường trung học cơ sở Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 232 0 0
-
17 trang 184 0 0
-
9 trang 154 0 0
-
5 trang 95 0 0
-
30 trang 93 2 0
-
189 trang 88 0 0
-
8 trang 84 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 62 0 0 -
16 trang 61 0 0