Thực trạng tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thực trạng tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định trình bày: Tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực cùng với sự phân bố các hình thức TCLTKT mang tính đặc thù của lãnh thổ. Cũng chính từ đó, tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định đã được xác định theo ba tiểu vùng kinh tế. Mỗi tiểu vùng có những thế mạnh riêng,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH HOÀNG QUÝ CHÂU Trường Đại học Quy Nhơn Tóm tắt: Bình Định là địa phương có điều kiện khá thuận lợi về vị trí địa lí và sự phân hóa lãnh thổ tương đối rõ nét về nguồn lực tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực cùng với sự phân bố các hình thức TCLTKT mang tính đặc thù của lãnh thổ. Cũng chính từ đó, tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định đã được xác định theo ba tiểu vùng kinh tế. Mỗi tiểu vùng có những thế mạnh riêng. MỞ ĐẦU Bình Định là địa phương có vị trí địa lí khá thuận lợi, được xem là đầu mối phía Đông của trục đường 19 - hành lang kinh tế Đông - Tây nối giữa Duyên hải và Tây Nguyên tốt nhất. Đặc biệt, Bình Định có cảng Quy Nhơn và tương lai gần có cảng Nhơn Hội với hậu phương cảng rộng lớn và hấp dẫn đối với các tỉnh Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan. Ngoài ra, Bình Định còn có sự phân hóa khá rõ nét về lãnh thổ giữa bộ phận phía Tây và bộ phận phía Đông với những lợi thế nổi bật có ý nghĩa đối với tổ chức lãnh thổ kinh tế (TCLTKT). Từ đó, tạo điều kiện hình thành ở địa phương này ba tiểu vùng kinh tế với sự kết hợp các hình thức TCLTKT khá đa dạng. 1. MỘT SỐ HÌNH THỨC TCLTKT TỈNH BÌNH ĐỊNH Với những lợi thế về vị trí địa lí, nguồn lực tự nhiên và kinh tế - xã hội, Bình Định có khả năng phát triển một số hình thức TCLTKT chủ yếu như sau: 1.1. Hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Một trong số các hình thức TCLTNN phát triển khá nổi bật trên địa bàn tỉnh Bình Định, đó là trang trại. Tính đến năm 2008 toàn tỉnh Bình Định có 1.019 trang trại [1]. Trong thời gian qua, số lượng trang trại trên địa bàn tỉnh Bình Định có chiều hướng giảm dần, càng về sau mức độ giảm càng nhanh hơn. Tuy nhiên, sự tăng, giảm số lượng trang trại có sự khác biệt nhau giữa các đơn vị hành chính trong tỉnh. Đáng chú ý nhất là các huyện Tuy Phước, Phù Cát, An Lão và Vĩnh Thạnh có sự giảm sút rất rõ về số trang trại. Ngược lại, các huyện Hoài Ân, An Nhơn và thành phố Quy Nhơn, số trang trại tăng lên một cách đáng kể. Sự thay đổi về số lượng trang trại liên quan với hướng đầu tư kinh doanh và thị trường tiêu thụ sản phẩm trang trại. Trang trại ở Bình Định thường tập trung với số lượng khá nhiều (trên 100 trang trại) tại các huyện đồng bằng và trung du có diện tích đất tự nhiên tương đối lớn như Phù Mỹ, Phù Cát và Hoài Ân. Năm 2008, diện tích đất đai trang trại chiếm khoảng 1,3% diện tích đất nông nghiệp của tỉnh. Trong đó, bình quân diện tích đất đai trên một trang trại lớn nhất thuộc về loại hình trang trại lâm nghiệp (8,6 ha/trang trại), nhỏ nhất là loại hình trang trại chăn nuôi (1,5 ha/trang trại). Lao động trang trại chiếm khoảng 0,4% lao động đang làm việc trong khu Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế ISSN 1859-1612, Số 04(16)/2010: tr. 119-126 120 HOÀNG QUÝ CHÂU vực nông, lâm, thủy sản và thu nhập của trang trại cũng chiếm khoảng 0,4% tổng sản phẩm của khu vực đó. Trong thời gian đến, nếu nguồn vốn đầu tư được cải thiện, nhận được sự hỗ trợ về vốn vay của địa phương và ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong quá trình sản xuất, kinh doanh, các loại hình trang trại trên địa bàn tỉnh sẽ hoạt động có hiệu quả hơn, đặc biệt trang trại nuôi trồng thủy sản. Hình 1. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Định tỉ lệ 1:600.000 1.2. Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Các hình thức TCLTCN ở tỉnh Bình Định khá đa dạng, bao gồm các điểm công nghiệp, khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) và trung tâm công nghiệp. Hệ thống các điểm công nghiệp được hình thành ngày càng nhiều và phân bố trên hầu hết các huyện trong tỉnh, song tập trung nhiều ở Quy Nhơn, An Nhơn, Hoài Nhơn, Tuy Phước và Tây Sơn. Phần lớn các điểm công nghiệp này phân bố ở những nơi có điều kiện thuận lợi về nguồn nguyên liệu, cơ sở hạ tầng, giao thông…, gắn với các ngành THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH 121 công nghiệp như: khai khoáng (đá granit, titan), chế biến (mì, dừa, hạt điều, lâm sản, thủy sản), sản xuất vật liệu xây dựng và một số mặt hàng tiêu dùng khác. Riêng huyện miền núi Vĩnh Thạnh có 2 nhà máy thủy điện là Vĩnh Sơn và Định Bình. Hiện nay, Bình Định có 2 khu công nghiệp và 4 cụm công nghiệp đang hoạt động. Đó là khu công nghiệp Phú Tài, Long Mỹ, cụm công nghiệp Quang Trung, Gò Đá Trắng, Hóc Bợm, Nhơn Bình. Trong đó, KCN Phú Tài là KCN đầu tiên của tỉnh. Ngoài ra, Bình Định đang có 6 khu công nghiệp và nhiều cụm công nghiệp đang và sẽ xây dựng ở hầu hết các huyện trong tỉnh, đó là: KCN Nhơn Hội, Nhơn Hòa, Hòa Hội, Cát Khánh, Bồng Sơn và Bình Nghi-Nhơn Tân; CCN Nhơn Phú, Phước An, Phú An, Bình Dương, Gò Mít… [7]. 1.3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ khác * Tổ chức lãnh thổ du lịch Xuất phát từ lịch sử hình thành của vùng đất này gắn liền với nền văn hóa Chămpa, Bình Định là một trong những tỉnh, thành ở khu vực miền Trung có khá nhiều làng nghề. Các điểm du lịch làng nghề nổi tiếng, đó là: Làng nghề Rượu Bàu Đá Cù Lâm, làng nghề Tiện gỗ Nhạn Tháp, làng nghề Rèn Tây phương Danh (huyện An Nhơn), làng nghề Nón ngựa Phú Gia (huyện Phù Cát) và làng nghề Dệt vải thổ cẩm (huyện Vĩnh Thạnh); một số điểm di tích văn hóa Chăm nổi tiếng: Tháp Đôi (Quy Nhơn), Tháp Bánh Ít, tháp Bình Lâm (Tuy Phước), Tháp Dương Long, Tháp Thủ Thiện (Tây Sơn), Tháp Cánh Tiên, Tháp Phú Lốc (An Nhơn)… và các chùa cổ: Chùa Ông Núi, Chùa Thập Tháp, Chùa Hang… [4]. Vùng ven biển Bình Định còn có khả năng phát triển các điểm du lịch có giá trị, đó là các bãi tắm và đầm: Bãi tắm Quy Nhơn, Hải Giang (Quy Nhơn); Trung Lương, Vĩnh Hội (huyện Phù Cát); Tam Quan, Lộ Diêu (huyện Hoài Nhơn); Mũi Rồng (Phù Mỹ); Đầm Trà Ổ, Đầm Đề Gi (huyện Phù Mỹ, Phù Cát)… Có 3 tuyến du lịch bao gồm: tuyến du lịch ven biển từ Sông Cầu - Quy Nhơn - Đề Gi Tam Quan. Đây là không gian du lịch quan trọng nhất của tỉnh. Trong đó có trung tâm du lịch là thành phố Quy Nhơn và tuyến du lịch Phương Mai - Núi Bà là tuyến du lịch trọng điểm quốc gia; tuyến dọc quốc lộ 19 và Đông Trường Sơn từ Quy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH HOÀNG QUÝ CHÂU Trường Đại học Quy Nhơn Tóm tắt: Bình Định là địa phương có điều kiện khá thuận lợi về vị trí địa lí và sự phân hóa lãnh thổ tương đối rõ nét về nguồn lực tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực cùng với sự phân bố các hình thức TCLTKT mang tính đặc thù của lãnh thổ. Cũng chính từ đó, tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định đã được xác định theo ba tiểu vùng kinh tế. Mỗi tiểu vùng có những thế mạnh riêng. MỞ ĐẦU Bình Định là địa phương có vị trí địa lí khá thuận lợi, được xem là đầu mối phía Đông của trục đường 19 - hành lang kinh tế Đông - Tây nối giữa Duyên hải và Tây Nguyên tốt nhất. Đặc biệt, Bình Định có cảng Quy Nhơn và tương lai gần có cảng Nhơn Hội với hậu phương cảng rộng lớn và hấp dẫn đối với các tỉnh Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan. Ngoài ra, Bình Định còn có sự phân hóa khá rõ nét về lãnh thổ giữa bộ phận phía Tây và bộ phận phía Đông với những lợi thế nổi bật có ý nghĩa đối với tổ chức lãnh thổ kinh tế (TCLTKT). Từ đó, tạo điều kiện hình thành ở địa phương này ba tiểu vùng kinh tế với sự kết hợp các hình thức TCLTKT khá đa dạng. 1. MỘT SỐ HÌNH THỨC TCLTKT TỈNH BÌNH ĐỊNH Với những lợi thế về vị trí địa lí, nguồn lực tự nhiên và kinh tế - xã hội, Bình Định có khả năng phát triển một số hình thức TCLTKT chủ yếu như sau: 1.1. Hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Một trong số các hình thức TCLTNN phát triển khá nổi bật trên địa bàn tỉnh Bình Định, đó là trang trại. Tính đến năm 2008 toàn tỉnh Bình Định có 1.019 trang trại [1]. Trong thời gian qua, số lượng trang trại trên địa bàn tỉnh Bình Định có chiều hướng giảm dần, càng về sau mức độ giảm càng nhanh hơn. Tuy nhiên, sự tăng, giảm số lượng trang trại có sự khác biệt nhau giữa các đơn vị hành chính trong tỉnh. Đáng chú ý nhất là các huyện Tuy Phước, Phù Cát, An Lão và Vĩnh Thạnh có sự giảm sút rất rõ về số trang trại. Ngược lại, các huyện Hoài Ân, An Nhơn và thành phố Quy Nhơn, số trang trại tăng lên một cách đáng kể. Sự thay đổi về số lượng trang trại liên quan với hướng đầu tư kinh doanh và thị trường tiêu thụ sản phẩm trang trại. Trang trại ở Bình Định thường tập trung với số lượng khá nhiều (trên 100 trang trại) tại các huyện đồng bằng và trung du có diện tích đất tự nhiên tương đối lớn như Phù Mỹ, Phù Cát và Hoài Ân. Năm 2008, diện tích đất đai trang trại chiếm khoảng 1,3% diện tích đất nông nghiệp của tỉnh. Trong đó, bình quân diện tích đất đai trên một trang trại lớn nhất thuộc về loại hình trang trại lâm nghiệp (8,6 ha/trang trại), nhỏ nhất là loại hình trang trại chăn nuôi (1,5 ha/trang trại). Lao động trang trại chiếm khoảng 0,4% lao động đang làm việc trong khu Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế ISSN 1859-1612, Số 04(16)/2010: tr. 119-126 120 HOÀNG QUÝ CHÂU vực nông, lâm, thủy sản và thu nhập của trang trại cũng chiếm khoảng 0,4% tổng sản phẩm của khu vực đó. Trong thời gian đến, nếu nguồn vốn đầu tư được cải thiện, nhận được sự hỗ trợ về vốn vay của địa phương và ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong quá trình sản xuất, kinh doanh, các loại hình trang trại trên địa bàn tỉnh sẽ hoạt động có hiệu quả hơn, đặc biệt trang trại nuôi trồng thủy sản. Hình 1. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Định tỉ lệ 1:600.000 1.2. Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Các hình thức TCLTCN ở tỉnh Bình Định khá đa dạng, bao gồm các điểm công nghiệp, khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) và trung tâm công nghiệp. Hệ thống các điểm công nghiệp được hình thành ngày càng nhiều và phân bố trên hầu hết các huyện trong tỉnh, song tập trung nhiều ở Quy Nhơn, An Nhơn, Hoài Nhơn, Tuy Phước và Tây Sơn. Phần lớn các điểm công nghiệp này phân bố ở những nơi có điều kiện thuận lợi về nguồn nguyên liệu, cơ sở hạ tầng, giao thông…, gắn với các ngành THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH 121 công nghiệp như: khai khoáng (đá granit, titan), chế biến (mì, dừa, hạt điều, lâm sản, thủy sản), sản xuất vật liệu xây dựng và một số mặt hàng tiêu dùng khác. Riêng huyện miền núi Vĩnh Thạnh có 2 nhà máy thủy điện là Vĩnh Sơn và Định Bình. Hiện nay, Bình Định có 2 khu công nghiệp và 4 cụm công nghiệp đang hoạt động. Đó là khu công nghiệp Phú Tài, Long Mỹ, cụm công nghiệp Quang Trung, Gò Đá Trắng, Hóc Bợm, Nhơn Bình. Trong đó, KCN Phú Tài là KCN đầu tiên của tỉnh. Ngoài ra, Bình Định đang có 6 khu công nghiệp và nhiều cụm công nghiệp đang và sẽ xây dựng ở hầu hết các huyện trong tỉnh, đó là: KCN Nhơn Hội, Nhơn Hòa, Hòa Hội, Cát Khánh, Bồng Sơn và Bình Nghi-Nhơn Tân; CCN Nhơn Phú, Phước An, Phú An, Bình Dương, Gò Mít… [7]. 1.3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ khác * Tổ chức lãnh thổ du lịch Xuất phát từ lịch sử hình thành của vùng đất này gắn liền với nền văn hóa Chămpa, Bình Định là một trong những tỉnh, thành ở khu vực miền Trung có khá nhiều làng nghề. Các điểm du lịch làng nghề nổi tiếng, đó là: Làng nghề Rượu Bàu Đá Cù Lâm, làng nghề Tiện gỗ Nhạn Tháp, làng nghề Rèn Tây phương Danh (huyện An Nhơn), làng nghề Nón ngựa Phú Gia (huyện Phù Cát) và làng nghề Dệt vải thổ cẩm (huyện Vĩnh Thạnh); một số điểm di tích văn hóa Chăm nổi tiếng: Tháp Đôi (Quy Nhơn), Tháp Bánh Ít, tháp Bình Lâm (Tuy Phước), Tháp Dương Long, Tháp Thủ Thiện (Tây Sơn), Tháp Cánh Tiên, Tháp Phú Lốc (An Nhơn)… và các chùa cổ: Chùa Ông Núi, Chùa Thập Tháp, Chùa Hang… [4]. Vùng ven biển Bình Định còn có khả năng phát triển các điểm du lịch có giá trị, đó là các bãi tắm và đầm: Bãi tắm Quy Nhơn, Hải Giang (Quy Nhơn); Trung Lương, Vĩnh Hội (huyện Phù Cát); Tam Quan, Lộ Diêu (huyện Hoài Nhơn); Mũi Rồng (Phù Mỹ); Đầm Trà Ổ, Đầm Đề Gi (huyện Phù Mỹ, Phù Cát)… Có 3 tuyến du lịch bao gồm: tuyến du lịch ven biển từ Sông Cầu - Quy Nhơn - Đề Gi Tam Quan. Đây là không gian du lịch quan trọng nhất của tỉnh. Trong đó có trung tâm du lịch là thành phố Quy Nhơn và tuyến du lịch Phương Mai - Núi Bà là tuyến du lịch trọng điểm quốc gia; tuyến dọc quốc lộ 19 và Đông Trường Sơn từ Quy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực trạng tổ chức lãnh thổ Lãnh thổ kinh tế Kinh tế tỉnh Bình Định Thực trạng kinh tế Kinh tế địa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 151 0 0
-
93 trang 95 0 0
-
40 trang 82 0 0
-
TIỂU LUẬN: Giới thiệu về tập đoàn kiểm toán quốc tế Deloitte Touche Tohmatsu
21 trang 76 0 0 -
TIỂU LUẬN: Báo cáo tổng hợp về Tổng công ty Dệt – May Hà Nội
58 trang 41 0 0 -
Khai thác các tiềm năng để phát triển bền vững ở thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 36 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương (2019): Bài 8 - Nguyễn Xuân Thành
14 trang 28 0 0 -
TIỂU LUẬN: Báo cáo tổng hợp về Công ty cổ phần hà bắc
28 trang 24 0 0 -
TIỂU LUẬN: Báo cáo tổng hợp tại Ngân hàng Cổ phần Thương mại Quốc tế Việt Nam
40 trang 24 0 0 -
32 trang 23 0 0